Đề kiểm tra cuối học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 5: Theo nguyên lí của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của hệ bằng  
   A. hiệu công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. 
   B. tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. 
   C. tích công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. 
   D. thương số giữa công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. 
Câu 6: Trong quá trình truyền nhiệt có sự chuyển hóa 
A. cơ năng thành nội năng. 
B. nội năng thành cơ năng. 
C. nội năng của vật này thành nội năng của vật khác. 
D. cơ năng của vật này thành cơ năng của vật khác. 
Câu 7: Chất nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? 
A. Muối ăn NaCl. B. Thạch anh. C. Kim cương. D. Thủy tinh.
pdf 4 trang Thúy Anh 12/08/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_vat_li_lop_10_nam_hoc_2021_2022_so.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Vật lí - Lớp 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Trong hệ SI, đơn vị của nội năng là A. kilôgam mét trên giây. B. oát. C. jun. D. niu tơn nhân giây. Câu 2: Trong khoảng thời gian t, một thiết bị thực hiện một công có độ lớn là A. Công suất của thiết bị đó được xác định bằng công thức nào sau đây? A t 1 A. P . B. P At. C. P . D. P . t A At Câu 3: Gọi V, P, T lần lượt là thể tích, áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí lí tưởng nhất định. Hệ thức nào sau đây đúng? PT PV TV A. hằng số. B. hằng số. C. hằng số. D. PVT hằng số. V T P Câu 4: Cho một lò xo đàn hồi có độ cứng k, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m. Tại thời điểm lò xo lò xo bị dãn một đoạn l thì vật nhỏ có tốc độ v. Cơ năng của vật khi đó được xác định bằng công thức nào sau đây? 11 1 A. W. k l2 mv B. W. k l22 mv 22 2 11 11 C. W. k l mv2 D. W. k l22 mv 22 22 Câu 5: Theo nguyên lí của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của hệ bằng A. hiệu công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. B. tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. C. tích công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. D. thương số giữa công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. Câu 6: Trong quá trình truyền nhiệt có sự chuyển hóa A. cơ năng thành nội năng. B. nội năng thành cơ năng. C. nội năng của vật này thành nội năng của vật khác. D. cơ năng của vật này thành cơ năng của vật khác. Câu 7: Chất nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Muối ăn NaCl. B. Thạch anh. C. Kim cương. D. Thủy tinh. Câu 8: Ở nhiệt độ t0, một thanh kim loại có độ dài l0. Biết hệ số nở dài của thanh kim loại này là . Tăng nhiệt độ của thanh kim loại thêm t thì độ nở dài của thanh là l lt A. l l t. B. l l t . C. l 0 . D. l 0 . 0 00 t Câu 9: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động với tốc độ 6 m/s. Động lượng của vật có độ lớn là A. 4 kg.m/s. B. 8 kg.m/s. C. 12 kg.m/s. D. 3 kg.m/s. Câu 10: Một vật được kéo trên mặt sàn nằm ngang bằng lực kéo có độ lớn không đổi và có hướng hợp với phương ngang một góc 60o. Công của lực kéo làm vật chuyển động được 5 m là 12,5 J. Độ lớn của lực kéo là A. 5 N. B. 2,9 N. C. 2,5 N. D. 4 N. 1
  2. Câu 11: Người ta thực hiện công 80 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 15 J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 95 J. B. – 95 J. C. 65 J. D. – 65 J. Câu 12: Động năng của một vật không đổi trong trường hợp nào sau đây? A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Vật chuyển động rơi tự do. C. Vật chuyển động ném ngang. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a, Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình này. b, Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Sác-lơ Câu 2: (2,0 điểm) a, Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít và nhiệt độ 27oC được nung nóng đẳng áp đến thể tích 15 lít. Tìm nhiệt độ của khối khí sau khi nung. b, Một xilanh chứa 150 cm3 khí lí tưởng ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 17oC. Nén khí trong xilanh xuống còn thể tích 100 cm3 thì áp suất của khối khí là 1,65 atm. Tính nhiệt độ của khối khí trong xilanh sau khi nén. Câu 3: (3,0 điểm) Một vật có khối lượng 200 g được thả rơi tự do từ độ cao 6 m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a, Tính cơ năng của vật. b, Tính động năng của vật khi vật ở độ cao 4 m so với mặt đất. c, Tính tốc độ của vật khi chạm đất. d, Giả sử trong quá trình rơi, lực cản của không khí tác dụng lên vật có độ lớn bằng 0,1 trọng lượng của vật. Tính độ cao của vật so với mặt đất khi vật có động năng bằng thế năng. === Hết === 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Vật lí – Lớp 10 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B D B C D A C A C A PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm 1 Nêu đúng quá trình đẳng tích 0,5 2đ Lấy được ví dụ 0,5 Nêu được nội dung định luật 0,5 Viết được biểu thức của định luật 0,5 VV Viết đúng công thức 12 0,5 2. a, TT12 1đ Thay số ra được T2 = 450 K 0,5 2.b, PV PV Viết đúng công thức 1 1 2 2 . 0,5 1đ TT 12 Thay số ra được T2 = 319 K 0,5 3. a - Viết đúng công thức cơ năng tại vị trí thả: W1 = mgz1 0,5 1đ Thay số tính ra được W = 12 J 1 0,5 3.b - Cơ năng tại vị trí độ cao 4 m: W2 = mgz2 +Wđ2 0.5đ - Bảo toàn cơ năng W2= W1 0,25 Thay số tính được Wđ2 = 4 J 0,25 3.c 1 2 - Cơ năng của vật khi chạm đất W3 = mv 0,5đ 2 3 - Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : W3 = W1 0,25 - Tính được v3 = 2 30 10,95m / s 0,25 3
  4. 3.d - Cơ năng tại vị trí vật có động năng bằng thế năng W4 = 2mgZ4 0,25 1đ - Biến thiên cơ năng W W 0,1mgS 41 2mgZ4 mgZ 1 0,1mg(Z 1 Z 4 ) 0.25 Tính được Z4 = 54/19 m=2,84 m 0,5 Học sinh làm cách khác, nếu đúng cho điểm tối đa. 4