Đề kiểm tra cuối học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 2: Hình bên là mô hình đơn giản của con lắc đồng hồ. Khi vật nặng đi từ 
A về O thì vật có 
A. động năng tăng, thế năng giảm.             B. động năng giảm, thế năng tăng. 
C. động năng tăng, thế năng tăng.              D. động năng giảm, thế năng giảm. 

Câu 6: Trong trường hợp nào sau đây, hệ vật không là hệ kín?  
A. Hệ không chịu tác dụng của các ngoại lực.           B. Hệ có các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau. 
C. Hệ có nội lực rất lớn so với ngoại lực.             D. Hệ có ngoại lực rất lớn so với nội lực. 

Câu 8: Dùng một sợi dây nhẹ không dãn buộc vào một vật. Quay sao cho vật chuyển 
động tròn đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang như hình vẽ. Lực hướng tâm tác dụng 
lên vật là  
A. trọng lực. B. phản lực do mặt bàn tác dụng lên vật. 
C. lực căng của sợi dây. D. lực ma sát. 

pdf 4 trang Thúy Anh 12/08/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_vat_li_lop_10_nam_hoc_2022_2023_so.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Dùng lực F không đổi kéo một vật trượt trên mặt sàn nằm ngang. Biết hợp với mặt sàn một góc . Công của lực khi vật đi được quãng đường s được tính bằng công thức nào sau đây? A. A= F. s .sin . B. A= F. s .cos . C. A= F. s .tan . D. A= F. s .cot . Câu 2: Hình bên là mô hình đơn giản của con lắc đồng hồ. Khi vật nặng đi từ A về O thì vật có A. động năng tăng, thế năng giảm. B. động năng giảm, thế năng tăng. C. động năng tăng, thế năng tăng. D. động năng giảm, thế năng giảm. Câu 3: Trong động cơ điện, điện năng W được chuyển hóa thành cơ năng Wc của động cơ và một phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt là Q. Hiệu suất của động cơ điện được tính bằng công thức nào sau đây? W Q Q W A. H = c .100%. B. H = .100%. C. H = .100% D. H = c .100%. W W Wc Q Câu 4: Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là A. kg.m.s. B. kg.m/s. C. kg/m.s. D. kg.s/m. Câu 5: Cho một lực (không đổi) tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian t thì động lượng của vật biến thiên từ p1 đến p2 . Hệ thức đúng là F F A. F. t = p + p . B. F. t = p − p . C. =+pp. D. =−pp. 12 21 t 12 t 21 Câu 6: Trong trường hợp nào sau đây, hệ vật không là hệ kín? A. Hệ không chịu tác dụng của các ngoại lực. B. Hệ có các ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng nhau. C. Hệ có nội lực rất lớn so với ngoại lực. D. Hệ có ngoại lực rất lớn so với nội lực. Câu 7: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r với tốc độ dài v và tốc độ góc  . Chọn hệ thức đúng? 1  r A. vr=. . B. v = . C. v = . D. v = . .r r  Câu 8: Dùng một sợi dây nhẹ không dãn buộc vào một vật. Quay sao cho vật chuyển động tròn đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang như hình vẽ. Lực hướng tâm tác dụng lên vật là A. trọng lực. B. phản lực do mặt bàn tác dụng lên vật. C. lực căng của sợi dây. D. lực ma sát. Câu 9: Dùng lực có độ lớn 20 N kéo một vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Biết song song với mặt sàn. Sau 5 s, vật đi được quãng đường 10 m. Công suất trung bình của lực kéo là A. 200 W. B. 40 W. C. 1000 W. D. 50W. Câu 10: Một vật có khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ 36 km/h. Động năng của vật là A. 150 J. B. 1944 J. C. 1944 kJ. D. 150 kJ. 1
  2. Câu 11: Một vật có khối lượng 200 g chuyển động với tốc độ 10 m/s. Mốc tính thế năng tại mặt đất. Độ lớn động lượng của vật là A. 2 kg.m/s. B. 2000 kg.m/s C. 20 kg.m/s. D. 200kg.m/s. Câu 12: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50 cm với tốc độ dài 2 m/s. Độ lớn gia tốc hướng tâm của vật là A. 0,08 m/s2. B. 2 m/s2. C. 8 m/s2. D. 200 m/s2. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Nêu định nghĩa động lượng và ý nghĩa vật lí của động lượng. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng. Câu 2 (3,0 điểm) Một vật có khối lượng 400 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 50 cm với tốc độ 2,5 m/s. a) Tính tốc độ góc và chu kì chuyển động của vật. b) Tính độ lớn gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm tác dụng lên vật. c) Tính quãng đường đi được khi vật có độ dịch chuyển góc là 2 rad. Câu 3 (2,0 điểm) Một viên đạn có khối lượng 200 g đang bay thẳng đứng lên trên. Khi viên đạn có tốc độ 10 m/s thì bị nổ thành hai mảnh có cùng khối lượng. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với tốc độ 20 3 m/s. a) Tính động lượng của viên đạn ngay trước khi nổ và động lượng mảnh thứ nhất ngay sau khi nổ. b) Xác định hướng chuyển động và tốc độ của mảnh thứ hai ngay sau khi nổ? === Hết === 2
  3. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí 10 I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A B A A B B D A C B D A C II. TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 2 đ Nêu đúng định nghĩa. 0,5 Nêu đúng ý nghĩa vật lý của động lượng. 0,5 Phát biểu đúng nội dung định luật bảo toàn động lượng. 1,0 Câu 2 3 đ a. 1đ vr=. 0,25 Thay số được = 5/rad s 0,25 2 0,25 T =  Thay số được T =1,26 s 0,25 b.1đ v2 0,25 a = ht r Thay số được a =12,5 m/ s2 0,25 Fht= m. a ht = 0,4.12,5 = 5 N 0,25 Thay số được F =5 N 0,25 c. 1đ s 0,5  = r Thay số được s= 1m 0,5 Câu 3 2 Động lượng ban đầu p= m. v = 0,2.10 = 2 kgm / s 0,5 0,5 Động lượng của mảnh thứ nhất p1= m 1. v 1 = 0,1.20 3 = 2 3 kgm / s 0,25 Áp dụng bảo toàn động lượng p=+ p12 p Vẽ được hình 0,25 3
  4. 22 p2 0,25 p2= p + p 1 =4 kgm / s v 2 = = 40 m / s m2 p tan =1 = 3 = 600 p 0,25 4