Đề kiểm tra cuối kì 1 Sinh học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Có đáp án)

Câu 3: Bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực tổng hợp nên protein? 
A. Glyoxysome. B. Lysosome. C. Ribosome. D. Peroxysome. 
Câu 4: Bào quan nào sau đây không có ở tế bào động vật? 
A. Ty thể. B. Lục lạp. C. Ribosome. D. Lưới nội chất. 
Câu 5: Chức năng nào sau đây không phải của protein tham gia cấu trúc màng sinh chất? 
A. Vận chuyển các chất và quy định tính thấm chọn lọc của màng tế bào. 
B. Giúp tế bào vận động di chuyển hoặc co rút thay đổi hình dạng. 
C. Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh diễn ra trên màng tế bào. 
D. Tiếp nhận và truyền thông tin cho tế bào. 
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp lưới nội chất hạt tổng hợp protein cho tế bào? 
A. Được cấu tạo bởi lớp màng kép phospholipid. 
B. Có cấu trúc dạng xoang ống. 
C. Có các ribosome liên kết với màng lưới nội chất. 
D. Thông với lưới nội chất trơn tạo thành hệ thống phức tạp. 
Câu 7:  Để điều trị được bệnh viêm loét dạ dày do dư thừa axit người ta có thể sử dụng thuốc ức 
chế hoạt động của loại protein nào của màng niêm mạc dạ dày? 
A. Protein bám màng. B. Protein xuyên màng. 
C. Protein trong glycoprotein. D. Protein trong peptidoglycan. 
Câu 8: Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ 
thấp gọi là 
A. khuếch tán. B. thẩm thấu. C. ẩm bào. D. thực bào. 
Câu 9: Trong môi trường nhược trương, tế bào nào sau đây dễ bị vỡ nhất? 
A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào nấm men. 
C. Tế bào thực vật. D. Tế bào vi khuẩn.
pdf 9 trang Thúy Anh 16/08/2023 9840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Sinh học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_1_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2021_2022_truo.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Sinh học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN SINH - KHỐI 10B Thời gian làm bài : 45 phút; (21 câu trắc nghiệm) Mã đề 003 A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Trong cấu trúc điển hình của tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? A. Bộ máy Golgi. B. Màng sinh chất. C. Vỏ nhầy. D. Ribosome. Câu 2: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp A. phospholipid và protein. B. carbohydrate và protein. C. peptidoglycan và lipid. D. lipopolysaccharide và protein. Câu 3: Bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực tổng hợp nên protein? A. Glyoxysome. B. Lysosome. C. Ribosome. D. Peroxysome. Câu 4: Bào quan nào sau đây không có ở tế bào động vật? A. Ty thể. B. Lục lạp. C. Ribosome. D. Lưới nội chất. Câu 5: Chức năng nào sau đây không phải của protein tham gia cấu trúc màng sinh chất? A. Vận chuyển các chất và quy định tính thấm chọn lọc của màng tế bào. B. Giúp tế bào vận động di chuyển hoặc co rút thay đổi hình dạng. C. Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh diễn ra trên màng tế bào. D. Tiếp nhận và truyền thông tin cho tế bào. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp lưới nội chất hạt tổng hợp protein cho tế bào? A. Được cấu tạo bởi lớp màng kép phospholipid. B. Có cấu trúc dạng xoang ống. C. Có các ribosome liên kết với màng lưới nội chất. D. Thông với lưới nội chất trơn tạo thành hệ thống phức tạp. Câu 7: Để điều trị được bệnh viêm loét dạ dày do dư thừa axit người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động của loại protein nào của màng niêm mạc dạ dày? A. Protein bám màng. B. Protein xuyên màng. C. Protein trong glycoprotein. D. Protein trong peptidoglycan. Câu 8: Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp gọi là A. khuếch tán. B. thẩm thấu. C. ẩm bào. D. thực bào. Câu 9: Trong môi trường nhược trương, tế bào nào sau đây dễ bị vỡ nhất? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào nấm men. C. Tế bào thực vật. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 10: Ở ống thận, nồng độ glucose trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucose trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu. Phương thức vận chuyển được sử dụng ở đây là A. vận chuyển chủ động. B. khuếch tán. C. thẩm thấu. D. xuất bào. Câu 11: Rượu là một chất tan trong lipid. Rượu sẽ đi vào trong tế bào qua A. lớp phospholipid kép. B. kênh protein đặc biệt. C. các lỗ trên màng. D. kênh protein xuyên màng. Câu 12: Các chất thải, chất độc hại thường được đưa ra khỏi tế bào theo phương thức vận chuyển (1) Thẩm thấu. (2) Khuếch tán. (3) Vận chuyển tích cực. Phương án trả lời đúng là A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2) và (3). Câu 13: Truyền tin giữa các tế bào là A. sự phát tán các phân tử tín hiệu qua lại giữa các tế bào.
  2. B. sự chuyển đổi các phân tử tín hiệu trong tế bào. C. sự tiếp nhận tín hiệu bằng các thụ thể thể của màng tế bào. D. sự đáp ứng lại tín hiệu từ môi trường. Câu 14: Ở quá trình truyền tin trong tế bào, giai đoạn hoạt hóa gen tổng hợp yếu tố tăng trưởng giúp tế bào phân chia được gọi là giai đoạn A. tiếp nhận tín hiệu. B. chuyển đổi tín hiệu. C. truyền tín hiệu. D. đáp ứng tín hiệu. Câu 15: Nhận xét nào sau đây là sai đối với quá trình truyền tin trong tế bào với tín hiệu thông tin là một đoạn peptide ngắn? A. Tín hiệu hóa học này có thể được gắn vào thụ thể màng làm mở kênh ion. B. Chuỗi peptide tín hiệu có thể liên kết với thụ quan màng kích hoạt các phản ứng hóa học nội bào. C. Thông tin này có thể làm xuất hiện tín hiệu thứ hai gây hoạt hóa gen trong tế bào. D. Tín hiệu hóa học này có thể liên kết với thụ quan nội bào gây hoạt hóa gen trong tế bào. Câu 16: Một bệnh nhân đái tháo đường được xác định nguyên nhân do đột biến gen mã hóa protein thụ thể tiếp nhận insullin trên toàn bộ các tế bào ở thùy phải của gan. Bao nhiêu cách điều trị sau đây có thể được áp dụng hợp lý với bệnh nhân trên? I. Tiêm hormone insullin cho bệnh nhân sau mỗi bửa ăn giàu tinh bột. II. Tiến hành ghép tụy tạng cho bệnh nhân. III. Điều chỉnh khẩu phần ăn phù hợp cho bệnh nhân. IV. Ghép gan cho bệnh nhân. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Trong tế bào, dạng năng lượng nào sau đây là thế năng? A. Chuỗi truyền electron. B. Năng lượng trong các liên kết hóa học. C. Nhiệt độ cơ thể. D. xung thần kinh. Câu 18: Phân tử nào sau đây được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào? A. ATP. B. ADP. C. AMP. D. ADN. Câu 19: Năng lượng trong các chất hữu cơ của tế bào có nguồn gốc từ đâu? A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Câu 20: Khi nói về ATP, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các nhóm phôtphat trong ATP đều mang điện tích dương. II. ATP là hợp chất cao năng. III. ATP dự trữ năng lượng từ quá trình dị hóa. IV. ATP được hình thành từ ADP và phôtphat vô cơ (Pi). A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 21. Tại sao một số người tiêm kháng sinh có thể chết vì bị sốc phản vệ do không thử thuốc trước? A. Vì sức khoẻ của người đó yếu. B. Vì người đó bị tiêm kháng sinh quá liều. C. Vì kháng sinh đã quá hạn sử dụng. D. Vì người đó không có enzyme phân giải loại thuốc kháng sinh được tiêm. B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Theo lí thuyết, giữa hai loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 2 µm và loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 3 µm. Loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích. (1 đ) Câu 2: Theo em nên dùng nước muối đặc hay nước muối sinh lí để súc miệng? Giải thích. (1 đ) Câu 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và không có sự trao đổi thông tin với nhau? (1 đ)
  3. SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN SINH - KHỐI 10B Thời gian làm bài : 45 phút; (21 câu trắc nghiệm) Mã đề 004 A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Truyền tin giữa các tế bào là A. sự phát tán các phân tử tín hiệu qua lại giữa các tế bào. B. sự chuyển đổi các phân tử tín hiệu trong tế bào. C. sự tiếp nhận tín hiệu bằng các thụ thể thể của màng tế bào. D. sự đáp ứng lại tín hiệu từ môi trường. Câu 2: Ở quá trình truyền tin trong tế bào, giai đoạn hoạt hóa gen tổng hợp yếu tố tăng trưởng giúp tế bào phân chia được gọi là giai đoạn A. tiếp nhận tín hiệu. B. chuyển đổi tín hiệu. C. truyền tín hiệu. D. đáp ứng tín hiệu. Câu 3: Nhận xét nào sau đây là sai đối với quá trình truyền tin trong tế bào với tín hiệu thông tin là một đoạn peptide ngắn? A. Tín hiệu hóa học này có thể được gắn vào thụ thể màng làm mở kênh ion. B. Chuỗi peptide tín hiệu có thể liên kết với thụ quan màng kích hoạt các phản ứng hóa học nội bào. C. Thông tin này có thể làm xuất hiện tín hiệu thứ hai gây hoạt hóa gen trong tế bào. D. Tín hiệu hóa học này có thể liên kết với thụ quan nội bào gây hoạt hóa gen trong tế bào. Câu 4: Một bệnh nhân đái tháo đường được xác định nguyên nhân do đột biến gen mã hóa protein thụ thể tiếp nhận insullin trên toàn bộ các tế bào ở thùy phải của gan. Bao nhiêu cách điều trị sau đây có thể được áp dụng hợp lý với bệnh nhân trên? I. Tiêm hormone insullin cho bệnh nhân sau mỗi bửa ăn giàu tinh bột. II. Tiến hành ghép tụy tạng cho bệnh nhân. III. Điều chỉnh khẩu phần ăn phù hợp cho bệnh nhân. IV. Ghép gan cho bệnh nhân. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Trong tế bào, dạng năng lượng nào sau đây là thế năng? A. Chuỗi truyền electron. B. Năng lượng trong các liên kết hóa học. C. Nhiệt độ cơ thể. D. xung thần kinh. Câu 6: Phân tử nào sau đây được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào? A. ATP. B. ADP. C. AMP. D. ADN. Câu 7: Năng lượng trong các chất hữu cơ của tế bào có nguồn gốc từ đâu? A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Câu 8: Khi nói về ATP, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các nhóm phôtphat trong ATP đều mang điện tích dương. II. ATP là hợp chất cao năng. III. ATP dự trữ năng lượng từ quá trình dị hóa. IV. ATP được hình thành từ ADP và phôtphat vô cơ (Pi). A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9. Tại sao một số người tiêm kháng sinh có thể chết vì bị sốc phản vệ do không thử thuốc trước? A. Vì sức khoẻ của người đó yếu. B. Vì người đó bị tiêm kháng sinh quá liều. C. Vì kháng sinh đã quá hạn sử dụng.
  4. D. Vì người đó không có enzyme phân giải loại thuốc kháng sinh được tiêm. Câu 10: Trong cấu trúc điển hình của tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? A. Bộ máy Golgi. B. Màng sinh chất. C. Vỏ nhầy. D. Ribosome. Câu 11: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp A. phospholipid và protein. B. carbohydrate và protein. C. peptidoglycan và lipid. D. lipopolysaccharide và protein. Câu 12: Bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực tổng hợp nên protein? A. Glyoxysome. B. Lysosome. C. Ribosome. D. Peroxysome. Câu 13: Bào quan nào sau đây không có ở tế bào động vật? A. Ty thể. B. Lục lạp. C. Ribosome. D. Lưới nội chất. Câu 14: Chức năng nào sau đây không phải của protein tham gia cấu trúc màng sinh chất? A. Vận chuyển các chất và quy định tính thấm chọn lọc của màng tế bào. B. Giúp tế bào vận động di chuyển hoặc co rút thay đổi hình dạng. C. Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh diễn ra trên màng tế bào. D. Tiếp nhận và truyền thông tin cho tế bào. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây giúp lưới nội chất hạt tổng hợp protein cho tế bào? A. Được cấu tạo bởi lớp màng kép phospholipid. B. Có cấu trúc dạng xoang ống. C. Có các ribosome liên kết với màng lưới nội chất. D. Thông với lưới nội chất trơn tạo thành hệ thống phức tạp. Câu 16: Để điều trị được bệnh viêm loét dạ dày do dư thừa axit người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động của loại protein nào của màng niêm mạc dạ dày? A. Protein bám màng. B. Protein xuyên màng. C. Protein trong glycoprotein. D. Protein trong peptidoglycan. Câu 17: Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp gọi là A. khuếch tán. B. thẩm thấu. C. ẩm bào. D. thực bào. Câu 18: Trong môi trường nhược trương, tế bào nào sau đây dễ bị vỡ nhất? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào nấm men. C. Tế bào thực vật. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 19: Ở ống thận, nồng độ glucose trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucose trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu. Phương thức vận chuyển được sử dụng ở đây là A. vận chuyển chủ động. B. khuếch tán. C. thẩm thấu. D. xuất bào. Câu 20: Rượu là một chất tan trong lipid. Rượu sẽ đi vào trong tế bào qua A. lớp phospholipid kép. B. kênh protein đặc biệt. C. các lỗ trên màng. D. kênh protein xuyên màng. Câu 21: Các chất thải, chất độc hại thường được đưa ra khỏi tế bào theo phương thức vận chuyển (1) Thẩm thấu. (2) Khuếch tán. (3) Vận chuyển tích cực. Phương án trả lời đúng là A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2) và (3). B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Theo lí thuyết, giữa hai loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 2 µm và loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 3 µm. Loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích. (1 đ) Câu 2: Theo em nên dùng nước muối đặc hay nước muối sinh lí để súc miệng? Giải thích. (1 đ) Câu 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và không có sự trao đổi thông tin với nhau? (1 đ)
  5. SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN SINH - KHỐI 10B Thời gian làm bài : 45 phút; (21 câu trắc nghiệm) Mã đề 005 A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Năng lượng trong các chất hữu cơ của tế bào có nguồn gốc từ đâu? A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Câu 2: Khi nói về ATP, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các nhóm phôtphat trong ATP đều mang điện tích dương. II. ATP là hợp chất cao năng. III. ATP dự trữ năng lượng từ quá trình dị hóa. IV. ATP được hình thành từ ADP và phôtphat vô cơ (Pi). A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3. Tại sao một số người tiêm kháng sinh có thể chết vì bị sốc phản vệ do không thử thuốc trước? A. Vì sức khoẻ của người đó yếu. B. Vì người đó bị tiêm kháng sinh quá liều. C. Vì kháng sinh đã quá hạn sử dụng. D. Vì người đó không có enzyme phân giải loại thuốc kháng sinh được tiêm. Câu 4: Trong cấu trúc điển hình của tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? A. Bộ máy Golgi. B. Màng sinh chất. C. Vỏ nhầy. D. Ribosome. Câu 5: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp A. phospholipid và protein. B. carbohydrate và protein. C. peptidoglycan và lipid. D. lipopolysaccharide và protein. Câu 6: Bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực tổng hợp nên protein? A. Glyoxysome. B. Lysosome. C. Ribosome. D. Peroxysome. Câu 7: Bào quan nào sau đây không có ở tế bào động vật? A. Ty thể. B. Lục lạp. C. Ribosome. D. Lưới nội chất. Câu 8: Chức năng nào sau đây không phải của protein tham gia cấu trúc màng sinh chất? A. Vận chuyển các chất và quy định tính thấm chọn lọc của màng tế bào. B. Giúp tế bào vận động di chuyển hoặc co rút thay đổi hình dạng. C. Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh diễn ra trên màng tế bào. D. Tiếp nhận và truyền thông tin cho tế bào. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây giúp lưới nội chất hạt tổng hợp protein cho tế bào? A. Được cấu tạo bởi lớp màng kép phospholipid. B. Có cấu trúc dạng xoang ống. C. Có các ribosome liên kết với màng lưới nội chất. D. Thông với lưới nội chất trơn tạo thành hệ thống phức tạp. Câu 10: Để điều trị được bệnh viêm loét dạ dày do dư thừa axit người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động của loại protein nào của màng niêm mạc dạ dày? A. Protein bám màng. B. Protein xuyên màng. C. Protein trong glycoprotein. D. Protein trong peptidoglycan. Câu 11: Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp gọi là A. khuếch tán. B. thẩm thấu. C. ẩm bào. D. thực bào. Câu 12: Trong môi trường nhược trương, tế bào nào sau đây dễ bị vỡ nhất? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào nấm men.
  6. C. Tế bào thực vật. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 13: Ở ống thận, nồng độ glucose trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucose trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu. Phương thức vận chuyển được sử dụng ở đây là A. vận chuyển chủ động. B. khuếch tán. C. thẩm thấu. D. xuất bào. Câu 14: Rượu là một chất tan trong lipid. Rượu sẽ đi vào trong tế bào qua A. lớp phospholipid kép. B. kênh protein đặc biệt. C. các lỗ trên màng. D. kênh protein xuyên màng. Câu 15: Các chất thải, chất độc hại thường được đưa ra khỏi tế bào theo phương thức vận chuyển (1) Thẩm thấu. (2) Khuếch tán. (3) Vận chuyển tích cực. Phương án trả lời đúng là A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2) và (3). Câu 16: Truyền tin giữa các tế bào là A. sự phát tán các phân tử tín hiệu qua lại giữa các tế bào. B. sự chuyển đổi các phân tử tín hiệu trong tế bào. C. sự tiếp nhận tín hiệu bằng các thụ thể thể của màng tế bào. D. sự đáp ứng lại tín hiệu từ môi trường. Câu 17: Ở quá trình truyền tin trong tế bào, giai đoạn hoạt hóa gen tổng hợp yếu tố tăng trưởng giúp tế bào phân chia được gọi là giai đoạn A. tiếp nhận tín hiệu. B. chuyển đổi tín hiệu. C. truyền tín hiệu. D. đáp ứng tín hiệu. Câu 18: Nhận xét nào sau đây là sai đối với quá trình truyền tin trong tế bào với tín hiệu thông tin là một đoạn peptide ngắn? A. Tín hiệu hóa học này có thể được gắn vào thụ thể màng làm mở kênh ion. B. Chuỗi peptide tín hiệu có thể liên kết với thụ quan màng kích hoạt các phản ứng hóa học nội bào. C. Thông tin này có thể làm xuất hiện tín hiệu thứ hai gây hoạt hóa gen trong tế bào. D. Tín hiệu hóa học này có thể liên kết với thụ quan nội bào gây hoạt hóa gen trong tế bào. Câu 19: Một bệnh nhân đái tháo đường được xác định nguyên nhân do đột biến gen mã hóa protein thụ thể tiếp nhận insullin trên toàn bộ các tế bào ở thùy phải của gan. Bao nhiêu cách điều trị sau đây có thể được áp dụng hợp lý với bệnh nhân trên? I. Tiêm hormone insullin cho bệnh nhân sau mỗi bửa ăn giàu tinh bột. II. Tiến hành ghép tụy tạng cho bệnh nhân. III. Điều chỉnh khẩu phần ăn phù hợp cho bệnh nhân. IV. Ghép gan cho bệnh nhân. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Trong tế bào, dạng năng lượng nào sau đây là thế năng? A. Chuỗi truyền electron. B. Năng lượng trong các liên kết hóa học. C. Nhiệt độ cơ thể. D. xung thần kinh. Câu 21: Phân tử nào sau đây được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào? A. ATP. B. ADP. C. AMP. D. ADN. B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Theo lí thuyết, giữa hai loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 2 µm và loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 3 µm. Loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích. (1 đ) Câu 2: Theo em nên dùng nước muối đặc hay nước muối sinh lí để súc miệng? Giải thích. (1 đ) Câu 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và không có sự trao đổi thông tin với nhau? (1 đ)
  7. SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN SINH - KHỐI 10B Thời gian làm bài : 45 phút; (21 câu trắc nghiệm) Mã đề 006 A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Trong môi trường nhược trương, tế bào nào sau đây dễ bị vỡ nhất? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào nấm men. C. Tế bào thực vật. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 2: Ở ống thận, nồng độ glucose trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucose trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu. Phương thức vận chuyển được sử dụng ở đây là A. vận chuyển chủ động. B. khuếch tán. C. thẩm thấu. D. xuất bào. Câu 3: Rượu là một chất tan trong lipid. Rượu sẽ đi vào trong tế bào qua A. lớp phospholipid kép. B. kênh protein đặc biệt. C. các lỗ trên màng. D. kênh protein xuyên màng. Câu 4: Các chất thải, chất độc hại thường được đưa ra khỏi tế bào theo phương thức vận chuyển (1) Thẩm thấu. (2) Khuếch tán. (3) Vận chuyển tích cực. Phương án trả lời đúng là A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2) và (3). Câu 5: Truyền tin giữa các tế bào là A. sự phát tán các phân tử tín hiệu qua lại giữa các tế bào. B. sự chuyển đổi các phân tử tín hiệu trong tế bào. C. sự tiếp nhận tín hiệu bằng các thụ thể thể của màng tế bào. D. sự đáp ứng lại tín hiệu từ môi trường. Câu 6: Ở quá trình truyền tin trong tế bào, giai đoạn hoạt hóa gen tổng hợp yếu tố tăng trưởng giúp tế bào phân chia được gọi là giai đoạn A. tiếp nhận tín hiệu. B. chuyển đổi tín hiệu. C. truyền tín hiệu. D. đáp ứng tín hiệu. Câu 7: Nhận xét nào sau đây là sai đối với quá trình truyền tin trong tế bào với tín hiệu thông tin là một đoạn peptide ngắn? A. Tín hiệu hóa học này có thể được gắn vào thụ thể màng làm mở kênh ion. B. Chuỗi peptide tín hiệu có thể liên kết với thụ quan màng kích hoạt các phản ứng hóa học nội bào. C. Thông tin này có thể làm xuất hiện tín hiệu thứ hai gây hoạt hóa gen trong tế bào. D. Tín hiệu hóa học này có thể liên kết với thụ quan nội bào gây hoạt hóa gen trong tế bào. Câu 8: Một bệnh nhân đái tháo đường được xác định nguyên nhân do đột biến gen mã hóa protein thụ thể tiếp nhận insullin trên toàn bộ các tế bào ở thùy phải của gan. Bao nhiêu cách điều trị sau đây có thể được áp dụng hợp lý với bệnh nhân trên? I. Tiêm hormone insullin cho bệnh nhân sau mỗi bửa ăn giàu tinh bột. II. Tiến hành ghép tụy tạng cho bệnh nhân. III. Điều chỉnh khẩu phần ăn phù hợp cho bệnh nhân. IV. Ghép gan cho bệnh nhân. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Trong tế bào, dạng năng lượng nào sau đây là thế năng? A. Chuỗi truyền electron. B. Năng lượng trong các liên kết hóa học. C. Nhiệt độ cơ thể. D. xung thần kinh. Câu 10: Phân tử nào sau đây được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào?
  8. A. ATP. B. ADP. C. AMP. D. ADN. Câu 11: Năng lượng trong các chất hữu cơ của tế bào có nguồn gốc từ đâu? A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Câu 12: Khi nói về ATP, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các nhóm phôtphat trong ATP đều mang điện tích dương. II. ATP là hợp chất cao năng. III. ATP dự trữ năng lượng từ quá trình dị hóa. IV. ATP được hình thành từ ADP và phôtphat vô cơ (Pi). A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Tại sao một số người tiêm kháng sinh có thể chết vì bị sốc phản vệ do không thử thuốc trước? A. Vì sức khoẻ của người đó yếu. B. Vì người đó bị tiêm kháng sinh quá liều. C. Vì kháng sinh đã quá hạn sử dụng. D. Vì người đó không có enzyme phân giải loại thuốc kháng sinh được tiêm. Câu 14: Trong cấu trúc điển hình của tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? A. Bộ máy Golgi. B. Màng sinh chất. C. Vỏ nhầy. D. Ribosome. Câu 15: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp A. phospholipid và protein. B. carbohydrate và protein. C. peptidoglycan và lipid. D. lipopolysaccharide và protein. Câu 16: Bào quan nào sau đây của tế bào nhân thực tổng hợp nên protein? A. Glyoxysome. B. Lysosome. C. Ribosome. D. Peroxysome. Câu 17: Bào quan nào sau đây không có ở tế bào động vật? A. Ty thể. B. Lục lạp. C. Ribosome. D. Lưới nội chất. Câu 18: Chức năng nào sau đây không phải của protein tham gia cấu trúc màng sinh chất? A. Vận chuyển các chất và quy định tính thấm chọn lọc của màng tế bào. B. Giúp tế bào vận động di chuyển hoặc co rút thay đổi hình dạng. C. Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh diễn ra trên màng tế bào. D. Tiếp nhận và truyền thông tin cho tế bào. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây giúp lưới nội chất hạt tổng hợp protein cho tế bào? A. Được cấu tạo bởi lớp màng kép phospholipid. B. Có cấu trúc dạng xoang ống. C. Có các ribosome liên kết với màng lưới nội chất. D. Thông với lưới nội chất trơn tạo thành hệ thống phức tạp. Câu 20: Để điều trị được bệnh viêm loét dạ dày do dư thừa axit người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động của loại protein nào của màng niêm mạc dạ dày? A. Protein bám màng. B. Protein xuyên màng. C. Protein trong glycoprotein. D. Protein trong peptidoglycan. Câu 21: Các chất tan được vận chuyển qua màng tế bào từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp gọi là A. khuếch tán. B. thẩm thấu. C. ẩm bào. D. thực bào. B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Theo lí thuyết, giữa hai loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 2 µm và loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 3 µm. Loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích. (1 đ) Câu 2: Theo em nên dùng nước muối đặc hay nước muối sinh lí để súc miệng? Giải thích. (1 đ) Câu 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và không có sự trao đổi thông tin với nhau? (1 đ)
  9. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN SINH - KHỐI 10B A. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) MÃ 003 1A 2A 3C 4B 5B 6C 7B 8A 9A 10A 11A 12C 13A 14D 15D 16B 17B 18A 19D 20C 21D MÃ 004 1A 2D 3D 4B 5B 6A 7D 8C 9D 10A 11A 12C 13B 14B 15C 16A 17A 18A 19A 20A 21C MÃ 005 1D 2C 3D 4A 5A 6C 7B 8B 9C 10B 11A 12A 13A 14A 15C 16A 17D 18D 19B 20B 21A MÃ 006 1A 2A 3A 4C 5A 6D 7D 8B 9B 10A 11D 12C 13D 14A 15A 16C 17B 18B 19C 20B 21A B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Theo lí thuyết, giữa hai loại vi khuẩn A có kích thước trung bình là 2 µm và loại vi khuẩn B có kích thước trung bình là 3 µm. Loại nào sẽ có tốc độ sinh sản nhanh hơn? Giải thích. Đáp án (Mỗi ý 0.5 điểm) - Vi khuẩn là tế bào nhân sơ có kích thước rất nhỏ, cấu tạo đơn giản nhưng rất đa dạng về hình dạng, tốc độ sinh trưởng và sinh sản nhanh. Để xét tốc độ sinh sản của các vi khuẩn người ta dựa vào tỉ lệ S/V. - Vì tỉ lệ S/V của vi khuẩn A lớn hơn so với vi khuẩn B nên tốc độ sinh sản của vi khuẩn A nhanh hơn tốc độ sinh sản của vi khuẩn B. Câu 2 (1 điểm): Theo em nên dùng nước muối đặc hay nước muối sinh lí để súc miệng? Giải thích. Đáp án (Mỗi ý 0.5 điểm) - Dùng nước muối sinh lí để súc miệng vì: Nước muối sinh lí(0,09%) là dung dịch đẳng trương với các tế bào của người là môi trường ưu trương so với các vi khuẩn. Do đó, dùng nước muối sinh lí có thể ngăn chặn được VSV gây bệnh phát triển trong miệng mà không tổn hại đến các tế bào niêm mạc miệng. - Không dùng nước muối đặc vì nước muối đặc là dung dịch ưu trương so với các tế bào của người và vi khuẩn, có thể tiêu diệt được các VSV gây hại nhưng tổn thương đến các TB niêm mạc miệng, tạo điều kiện cho các VSV khác xâm nhập gây bệnh. Câu 3 (1 điểm): Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và không có sự trao đổi thông tin với nhau? Đáp án Nếu các tế bào trong cơ thể chúng ta hoạt động độc lập và không có sự trao đổi thông tin với nhau thì cơ thể sẽ không thể vận hành một cách bình thường, các chức năng trong cơ thể sẽ rối loạn, có thể dẫn đến tử vong.