Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Câu 2:  Một vật đang chuyển động với tốc độ bằng 6 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng 
lên nó mất đi thì 
 A.  vật tiếp tục chuyển động với tốc độ 6 m/s.  
 B.  vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. 
 C.  vật dừng lại ngay. 
 D.  vật tiếp tục chuyển động với tốc độ nhỏ hơn 6 m/s. 
Câu 3:  Chuyển động thẳng chậm đần đều có 
 A.  gia tốc tức thời không đổi.  B.  quãng đường chuyển động giảm đều. 
 C.  độ dịch chuyển không đổi.  D.  vận tốc tức thời không đổi. 
Câu 4:  Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? Lực căng dây  
 A.  có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. 
 B.  có bản chất là lực đàn hồi. 
 C.  có phương trùng với chính sợi dây. 
 D.  có chiều hướng từ hai đầu vào vật chịu tác dụng.
pdf 6 trang Thúy Anh 12/08/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_1_vat_li_lop_10_ma_de_a_nam_hoc_2022_202.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề A - Năm học 2022-2023 - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Môn: Vật lí Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (16 câu trắc nghiệm, 04 câu tự luận) (Đề thi gồm có 03 trang) Mã đề thi A Họ tên : Lớp : I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Xe chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian A. từ 0 đến t1. B. từ 0 đến t2. C. bất kì. D. từ t1 đến t2. Câu 2: Một vật đang chuyển động với tốc độ bằng 6 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật tiếp tục chuyển động với tốc độ 6 m/s. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật dừng lại ngay. D. vật tiếp tục chuyển động với tốc độ nhỏ hơn 6 m/s. Câu 3: Chuyển động thẳng chậm đần đều có A. gia tốc tức thời không đổi. B. quãng đường chuyển động giảm đều. C. độ dịch chuyển không đổi. D. vận tốc tức thời không đổi. Câu 4: Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? Lực căng dây A. có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. B. có bản chất là lực đàn hồi. C. có phương trùng với chính sợi dây. D. có chiều hướng từ hai đầu vào vật chịu tác dụng. Câu 5: Công thức tính thời gian của vật chuyển động ném ngang từ độ cao h so với mặt đất là 2h h h A. t. B. t. C. t2hg. D. t. g g 2g Câu 6: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì A. chịu tác dụng của phản lực. B. quán tính. C. chịu tác dụng của lực ma sát. D. không có lực tác dụng. Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là A. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. Trang 1/3 - Mã đề A
  2. B. các dạng tương tác của vật chất và biến đổi năng lượng. C. qui luật biến đổi của các dạng năng lượng. D. khám phá ra qui luật chi phối sự vận động của vật chất. Câu 8: Quy tắc nào sau đây không đảm bảo an toàn khi làm việc với phóng xạ? A. Mang áo phòng hộ và không cần đeo mặt nạ. B. Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ. C. Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ. D. Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể. Câu 9: Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được tính theo công thức vv vv22 vv22 vv A. a. 0 B. a. 0 C. a. 0 D. a. 0 tt 0 tt 0 tt 0 tt 0 Câu 10: Một tàu hỏa đang chuyển động thẳng. Trên toa tàu có một hành khách đang di chuyển. Xét chuyển động của hành khách. Gọi vận tốc của hành khách so với đường ray là v21 ; vận tốc của tàu so với đường ray là v31 ; vận tốc của hành khách so với tàu là v23 . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. v23 là vận tốc tương đối. B. v21 là vận tốc kéo theo. C. v21 là vận tốc tương đối. D. v31 là vận tốc tuyệt đối. Câu 11: Chuyển động thẳng đều có A. vận tốc tức thời không đổi theo thời gian. B. tốc độ không đổi theo thời gian. C. độ dịch chuyển không đổi theo thời gian. D. gia tốc tức thời tăng đều theo thời gian. Câu 12: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường quốc tế SI là A. gam. B. miligam. C. kilôgam. D. tấn. Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Câu 14: Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Khi đó A. gia tốc của vật giảm. B. vận tốc của vật thay đổi. C. vận tốc của vật tăng. D. gia tốc của vật tăng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lực? A. Trọng lực xác định bởi biểu thức Pm.g B. Điểm đặt của trọng lực luôn ở trên vật. C. Trọng lực có phương thẳng đứng. Trang 2/3 - Mã đề A
  3. D. Trọng lực có chiều hướng từ trên xuống. Câu 16: Chọn câu đúng. Theo định luật III Niutơn, cặp "lực và phản lực" A. cùng chiều. B. không cùng độ lớn. C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. khác bản chất. II. TỰ LUẬN Bài 1. (1 điểm) Người ta đo được khối lượng và thể tích của một vật rắn hình cầu là (12, 4 0,1)kg và (2,69 0,14)m3 . Hãy xác định: a) Khối lượng riêng trung bình của vật rắn. b) Sai số tuyệt đối của khối lượng riêng. c) Kết quả của phép đo khối lượng riêng. Bài 2. (1 điểm) Xét quãng đường AB dài 2km với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của trường học. Hiệu sách nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến trường học. Hãy xác định quãng đường và độ dịch chuyển của em trong trường hợp em đi từ nhà đến trường rồi quay về hiệu sách. Bài 3. (1 điểm) Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. Em hãy: a) Mô tả chuyển động trong 9s đầu tiên. b) Tính gia tốc của chuyển động trong 6 giây đầu tiên. Bài 4. (3 điểm) Kéo một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu 3m/s. Sau thời gian 4s,nó đi được quãng đường 28m. Biết vật chịu tác dụng của lực ma sát bằng 0,5 N. 1. Tính: a) Gia tốc chuyển động của vật. b) Độ lớn của lực kéo. c) Hệ số ma sát giữa vật và sàn. 2. Biết rằng sau khi vật đi được quãng đường 33,75m thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật tiếp tục đi được cho tới lúc dừng lại. HẾT Trang 3/3 - Mã đề A
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (16 câu trắc nghiệm, 04 câu tự luận) (Đề thi gồm có 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM Mã Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu STT đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 A A A A D A C A A A A A C B B B C 2 B A A D B D C D A B A C B A D B C 3 C A A B D D A A B D D C C D D C C 4 D A D B C C B C C B C A A B A D C II. TỰ LUẬN Bài 1. (1 điểm) Người ta đo được khối lượng và thể tích của một vật rắn hình cầu là (12,4 0,1)kg và (2,69 0,14)m3 . Hãy xác định: a) Khối lượng riêng trung bình của vật rắn. b) Sai số tuyệt đối của khối lượng riêng. c) Kết quả của phép đo khối lượng riêng. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm a) Thể tích trung bình của vật rắn 0,25 m m 12,4 = = = = 4,6kg / m3 V V 2,69 b) Sai số tuyệt đối của thể tích 0,5 m V 0,1 0,14 = + = + = 0,06 m V 12,4 2, 69 =0,06  = 0,3m3 c) Kết quả của phép đo khối lượng riêng 0,25 =(4,6 0,3)kg / m3 Bài 2. (1 điểm) Xét quãng đường AB dài 2km với A là vị trí nhà của em và B là vị trí của trường học. Hiệu sách nằm tại vị trí C là trung điểm của AB. Chọn nhà em làm gốc tọa độ và chiều dương hướng từ nhà em đến trường học. Hãy xác định quãng đường và độ dịch chuyển của em trong trường hợp em đi từ nhà đến trường rồi quay về hiệu sách. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm 0,5 Chọn gốc tọa độ tại A; trục tọa độ Ox có chiều dương từ A đến B. Vị trí đầu: nhà, x1 = 0; Vị trí cuối: hiệu sách, x2 = AC +Quãng đường: s = AB + BC = 3km
  5. + Độ dịch chuyển: d = x2 – x 1 = AC = 1km 0,5 Bài 3. (1 điểm) Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. Em hãy: a) Mô tả chuyển động trong 9s đầu tiên. b) Tính gia tốc của chuyển động trong 6 giây đầu tiên. v (m/s) 8 6 4 2 0 1 3 5 7 9 t(s) Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm a) Trong 4s đầu, vật chuyển động chậm dần đều theo chiều dương đến khi dừng lại. 0,5 Trong 2s tiếp theo, vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều ngược lại đến khi đạt tốc độ 4m/s. Trong 3 giây cuối, vật tiếp tục chuyển động theo chiều âm với tốc độ không đổi 4m/s. b) Gia tốc trong 4 giây đầu và 2 giây tiếp theo bằng nhau (đồ thị có cùng độ dốc): 0,5 08− a= = − 2m / s2 40− Bài 4. (3 điểm) Kéo một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang với vận tốc ban đầu 3m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 28m. Biết vật chịu tác dụng của lực ma sát bằng 0,5 N. 1. Tính: a) Gia tốc chuyển động của vật. b) Độ lớn của lực kéo. c) Hệ số ma sát giữa vật và sàn. 2. Biết rằng sau khi vật đi được quãng đường 33,75m thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật tiếp tục đi được cho tới lúc dừng lại. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm 1. + Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 0,5 a. 11 s= v t + at2 28 = 3.4 + a.4 2 a = 2m / s 2 0 22 b. 0,25 + Theo định luật II newton ta có F+ Fc + P + N = ma 0,75 + Chiếu lên Ox ta có F− Fcc = ma F = ma + F (1)
  6. + Thay vào (1) ta có F= 0,5.2 + 0,5 = 1,5N c. + Chiếu lên Oy: N=P 0,25 F 0,25 Hệ số ma sát giữa xe và sàn là  ==ms 0,1 N 2. Vận tốc của xe sau khi đi quãng đường 33,75m 0,25 2 2 2 2 v− vo = 2.a.s v − 3 = 2.2.33,75 v = 12m / s 0,25 + Khi lực kéo ngừng tác dụng. 0,25 + Theo định luật II newton ta có Fc + P + N = ma2 +Chiếu lên Ox ta có: −0,5 −Fma = a = = − 1m/s2 (1) c 2 2 0,5 + Quãng đường xe đi được tiếp cho tới lúc dừng lại: 0,25 2 2 2 v− vo = 2.a 2 .S 2 0 − 12 = 2.( − 1).S 2 S = 72m