Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)

Câu 5. Một vật chuyển động thẳng đều đi được 45 m trong thời gian 5 giây. Hỏi vận tốc của vật là 
bao nhiêu? 
A. 18 m/s B. 9 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s 
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi? 
A. tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. cùng chiều với chiều biến dạng. 
C. xuất hiện khi vật biến dạng. D. phụ thuộc hệ số đàn hồi của vật. 
Câu 7. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, cho g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi 
tới mặt đất là 
A. 4s B. 9 s C. 4,5s D. 2,1s 
Câu 8. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài 
của lò xo là 15 cm. Độ cứng của lò xo là     
A. 100 N/m. B. 40 N/m. C. 200 N/m D. 75 N/m. 
Câu 9. Tác dụng một lực có độ lớn F vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O 
đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn F/2 và 
khoảng cách từ O đến giá của lực là 2d thì momen lực có độ lớn là 
A. 0,5M. B. 2M. C. 4M. D. M. 
Câu 10. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa 
thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:  
A. Giảm đi một nửa. B. Giữ nguyên như cũ.C. Tăng gấp 4 lần. D. Tăng gấp 16 lần.
pdf 14 trang Thúy Anh 12/08/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_1_vat_li_lop_10_nam_hoc_2021_2022_truong.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN MÔN KIỂM TRA : Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề chính thức Mã đề thi 123 ( Đề thi gồm 2 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T = 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây. A. 3,14 rad/s B. 12,56 rad/s C. 1,57 rad/s D. 6,28 m/s Câu 2. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn r 2 m m m m m m F = G = 1 2 = 1 2 = 1 2 A. hd B. Fhd 2 C. Fhd G 2 D. Fhd G m1m2 r r r Câu 3. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều ω 2 ω A. v = B. vr= ω. C. v = D. vr= ω 2. r r Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều 1 2 1 2 1 2 1 A. s= v0 t + at B. x=++ x00 v t at C. x= x0 − at D. x=++ x00 v t at 2 2 2 2 Câu 5. Một vật chuyển động thẳng đều đi được 45 m trong thời gian 5 giây. Hỏi vận tốc của vật là bao nhiêu? A. 18 m/s B. 9 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi? A. tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. cùng chiều với chiều biến dạng. C. xuất hiện khi vật biến dạng. D. phụ thuộc hệ số đàn hồi của vật. Câu 7. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, cho g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là A. 4s B. 9 s C. 4,5s D. 2,1s Câu 8. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài của lò xo là 15 cm. Độ cứng của lò xo là A. 100 N/m. B. 40 N/m. C. 200 N/m D. 75 N/m. Câu 9. Tác dụng một lực có độ lớn F vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn F/2 và khoảng cách từ O đến giá của lực là 2d thì momen lực có độ lớn là A. 0,5M . B. 2.M C. 4.M D. M. Câu 10. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Giảm đi một nửa. B. Giữ nguyên như cũ.C. Tăng gấp 4 lần. D. Tăng gấp 16 lần. Câu 11. Chọn đáp án sai. A. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 + vt. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s = v.t
  2. C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v= v0 + at . D. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. Câu 12. Một vật có khối lượng 1,5 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là A. 15 N. B. 2 N. C. 5 N. D. 10 N. Câu 13. Công thức nào là công thức cộng vận tốc A. vvv12= 13 + 31 B. v23= vv 21 + 31 C. v32= vv 31 − 21 D. vvv13= 12 + 23 Câu 14. Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36km. Nước chảy với vận tốc 4km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu? A. 12km/h. B. 32km/h. C. 16km/h. D. 8km/h. Câu 15. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối của phép đo là ∆A. Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là AA+∆ A. AA= −∆ A. B. AA= ±∆ A. C. A = . D. AA= +∆ A. 2 Câu 16. Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực không song song thì ba lực này không có đặc điểm nào sau đây? A. Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. Có giá đồng phẳng. C. Có giá đồng quy. D. Hợp lực của hai lực cùng hướng với lực thứ ba. Câu 17. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải A. Xuyên qua mặt chân đế B. Nằm ngoài mặt chân đế C. Trùng với mặt chân đế D. Không xuyên qua mặt chân đế Câu 18. Hệ thức của định luật II Niu-tơn là     F F F 2F A. a = . B. a = . C. a = − . D. a = . m 2m m m Câu 19. Một người gánh hai thùng hàng bằng một chiếc đòn gánh có khối lượng không đáng kể, thùng gắn vào đầu A nặng 100N và thùng gắn vào đầu B nặng 200N. Đòn gánh tác dụng lên vai người một lực bằng bao nhiêu? A. 200 N. B. 250 N. C. 100 N. D. 300 N. Câu 20. Công thức lực hướng tâm là 2 ω 2 2 2 A. Fm= B. Fht = mrω C. Fht = mv r D. Fht = mr ω ht r Câu 21. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 6N và 10N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 8N B. 18N C. 1N D. 2N Câu 22. Một vật chuyển động dưới tác dụng của một lực có độ lớn F thì vật thu được gia tốc a. Nếu lực tác dụng lên vật có độ lớn là 3F thì vật thu được gia tốc có độ lớn là a A. a + 3. B. a − 3. C. 3.a D. . 3
  3. Câu 23. Ngẫu lực là A. hệ hai lực cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực cùng phương, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. Câu 24. Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt bàn là 5 N, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lực ma sát mà bàn tác dụng lên vật có độ lớn là A. 0,1 N. B. 0,5 N. C. 1,5 N. D. 5,1 N. Câu 25. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 25N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 5cm. Momen của ngẫu lực: A. 7,7 N.m B. 1,75 N.m C. 12,0 N.m D. 1,25 N.m Câu 26. Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. B. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. C. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực. D. Có hướng ngược với hướng của vận tốc. Câu 27. Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ở thời điểm t1 tọa độ của vật là 5m. Biết rằng vật đi được quãng đường 3 m trong thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2. Tọa độ của vật tại thời điểm t2 là A. 2 m. B. 8 m. C. −1 m. D. 5 m. Câu 28. Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay cố định? F F 1 = 2 F A. B. M = Fd C. M = D. F1d1 = F2d2 d1 d2 d II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm) Bài 1: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 0,2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 3m/s đến 9m/s trong 3s. Tính độ lớn của lực tác dụng? Bài 2: Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với mặt phẳng m = 2kg 0 2 nghiêng (hình vẽ). Biết góc nghiêng α = 30 , g = 9,8m/s và ma sát không đang kể. Tính lực căng dây. Bài 3: Dưới tác dụng của lực kéo có phương nằm ngang, một vật có khối lượng m = 2kg đang ở trạng thái nghỉ tại A trên mặt phẳng nằm ngang dịch chuyển được một đoạn đường sAB = 8m thì đạt vận tốc 4m/s. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Xác định độ lớn của lực kéo? Bài 4: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật năng m=70kg. Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 80cm và cách vai người thứ hai 60cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu? ( Lấy g=10m/s2)
  4. A. 3 m. B. 2 m. C. −1 m. D. 8 m. Câu 23. Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. B. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực. C. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. D. Có hướng ngược với hướng của vận tốc. Câu 24. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều ω 2 ω A. v = B. vr= ω. C. v = D. vr= ω 2. r r Câu 25. Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v= v0 + at . B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s = v.t C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 + vt. Câu 26. Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36km. Nước chảy với vận tốc 4km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu? A. 12km/h. B. 8km/h. C. 32km/h. D. 16km/h. Câu 27. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T = 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây. A. 6,28 m/s B. 3,14 rad/s C. 1,57 rad/s D. 12,56 rad/s Câu 28. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải A. Không xuyên qua mặt chân đế B. Nằm ngoài mặt chân đế C. Xuyên qua mặt chân đế D. Trùng với mặt chân đế II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm) Bài 1: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 0,2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 3m/s đến 9m/s trong 3s. Tính độ lớn của lực tác dụng? Bài 2: Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với mặt phẳng m = 2kg 0 2 nghiêng (hình vẽ). Biết góc nghiêng α = 30 , g = 9,8m/s và ma sát không đang kể. Tính lực căng dây. Bài 3: Dưới tác dụng của lực kéo có phương nằm ngang, một vật có khối lượng m = 2kg đang ở trạng thái nghỉ tại A trên mặt phẳng nằm ngang dịch chuyển được một đoạn đường sAB = 8m thì đạt vận tốc 4m/s. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Xác định độ lớn của lực kéo? Bài 4: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật năng m=70kg. Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 80cm và cách vai người thứ hai 60cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu? ( Lấy g=10m/s2)
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN MÔN KIỂM TRA : Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề chính thức Mã đề thi 456 ( Đề thi gồm 2 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1. Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực không song song thì ba lực này không có đặc điểm nào sau đây? A. Có giá đồng phẳng. B. Có giá đồng quy. C. Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Hợp lực của hai lực cùng hướng với lực thứ ba. Câu 2. Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt bàn là 15 N, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lực ma sát mà bàn tác dụng lên vật có độ lớn là A. 5,1 N. B. 0,1 N. C. 0,5 N. D. 1,5 N. Câu 3. Một người gánh hai thùng hàng bằng một chiếc đòn gánh có khối lượng không đáng kể, thùng gắn vào đầu A nặng 100N và thùng gắn vào đầu B nặng 200N. Đòn gánh tác dụng lên vai người một lực bằng bao nhiêu? A. 200 N. B. 250 N. C. 100 N. D. 300 N. Câu 4. Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ở thời điểm t1 tọa độ của vật là 5m. Biết rằng vật đi được quãng đường 3 m trong thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2. Tọa độ của vật tại thời điểm t2 là A. 8 m. B. 2 m. C. −1 m. D. 3 m. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi? A. tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. xuất hiện khi vật biến dạng. C. phụ thuộc hệ số đàn hồi của vật. D. cùng chiều với chiều biến dạng. Câu 6. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Giữ nguyên như cũ. B. Giảm đi một nửa. C. Tăng gấp 4 lần. D. Tăng gấp 16 lần. Câu 7. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn m m m m r 2 m m = 1 2 = 1 2 F = G = 1 2 A. Fhd G 2 B. Fhd 2 C. hd D. Fhd G r r m1m2 r Câu 8. Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Có hướng ngược với hướng của vận tốc. B. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. C. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. D. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực. Câu 9. Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
  6. B. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 + vt. C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v= v0 + at . D. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s = v.t Câu 10. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 10N và 19N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 2N B. 8N C. 1N D. 18N Câu 11. Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36km. Nước chảy với vận tốc 4km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu? A. 16km/h. B. 12km/h. C. 8km/h. D. 32km/h. Câu 12. Hệ thức của định luật II Niu-tơn là     2F F F F A. a = . B. a = . C. a = . D. a = − . m m 2m m Câu 13. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài của lò xo là 15 cm. Độ cứng của lò xo là A. 200 N/m B. 100 N/m. C. 75 N/m. D. 40 N/m. Câu 14. Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay cố định? F F 1 = 2 F A. M = Fd B. C. F1d1 = F2d2 D. M = d1 d2 d Câu 15. Một vật chuyển động dưới tác dụng của một lực có độ lớn F thì vật thu được gia tốc a. Nếu lực tác dụng lên vật có độ lớn là 3F thì vật thu được gia tốc có độ lớn là a A. . B. a − 3. C. a + 3. D. 3.a 3 Câu 16. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều ω 2 ω A. v = B. vr= ω 2. C. v = D. vr= ω. r r Câu 17. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T = 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây. A. 6,28 m/s B. 12,56 rad/s C. 3,14 rad/s D. 1,57 rad/s Câu 18. Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều 1 2 1 1 2 1 2 A. s= v0 t + at B. x=++ x00 v t at C. x= x0 − at D. x=++ x00 v t at 2 2 2 2 Câu 19. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối của phép đo là ∆A. Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là AA+∆ A. AA= −∆ A. B. AA= +∆ A. C. AA= ±∆ A. D. A = . 2 Câu 20. Ngẫu lực là A. hệ hai lực cùng phương, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
  7. Câu 21. Một vật chuyển động thẳng đều đi được 50 m trong thời gian 5 giây. Hỏi vận tốc của vật là bao nhiêu? A. 10 m/s B. 20 m/s C. 9 m/s D. 18 m/s Câu 22. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 25N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 5cm. Momen của ngẫu lực: A. 1,75 N.m B. 7,7 N.m C. 12,0 N.m D. 1,25 N.m Câu 23. Công thức lực hướng tâm là 2 ω 2 2 2 A. Fm= B. Fht = mv r C. Fht = mr ω D. Fht = mrω ht r Câu 24. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải A. Nằm ngoài mặt chân đế B. Trùng với mặt chân đế C. Không xuyên qua mặt chân đế D. Xuyên qua mặt chân đế Câu 25. Tác dụng một lực có độ lớn F vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn F/2 và khoảng cách từ O đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là A. M. B. 4.M C. 0,5M . D. 2.M Câu 26. Công thức nào là công thức cộng vận tốc A. vvv13= 12 + 23 B. v32= vv 31 − 21 C. v23= vv 21 + 31 D. vvv12= 13 + 31 Câu 27. Một vật có khối lượng 1,5 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là A. 5 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 2 N. Câu 28. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, cho g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là A. 4s B. 9 s C. 2,1s D. 4,5s II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm) Bài 1: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 0,2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 3m/s đến 9m/s trong 3s. Tính độ lớn của lực tác dụng? Bài 2: Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với mặt phẳng m = 2kg 0 2 nghiêng (hình vẽ). Biết góc nghiêng α = 30 , g = 9,8m/s và ma sát không đang kể. Tính lực căng dây. Bài 3: Dưới tác dụng của lực kéo có phương nằm ngang, một vật có khối lượng m = 2kg đang ở trạng thái nghỉ tại A trên mặt phẳng nằm ngang dịch chuyển được một đoạn đường sAB = 8m thì đạt vận tốc 4m/s. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Xác định độ lớn của lực kéo? Bài 4: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật năng m=70kg. Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 80cm và cách vai người thứ hai 60cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu? ( Lấy g =10m/s2)
  8. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN MÔN KIỂM TRA: Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề chính thức Mã đề thi 369 ( Đề thi gồm 2 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1. Công thức nào là công thức cộng vận tốc A. vvv12= 13 + 31 B. vvv13= 12 + 23 C. v32= vv 31 − 21 D. v23= vv 21 + 31 Câu 2. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 3N và 5N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 2N B. 1N C. 18N D. 10N Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều 1 1 2 1 2 1 2 A. x=++ x00 v t at B. x= x0 − at C. s= v0 t + at D. x=++ x00 v t at 2 2 2 2 Câu 4. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Tăng gấp 16 lần. B. Giữ nguyên như cũ.C. Tăng gấp 4 lần. D. Giảm đi một nửa. Câu 5. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 9cm. Khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài của lò xo là 12cm. Độ cứng của lò xo là A. 200 N/m B. 75 N/m. C. 100 N/m. D. 40 N/m. Câu 6. Ngẫu lực là A. hệ hai lực cùng phương, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi? A. tỉ lệ thuận với độ biến dạng. B. cùng chiều với chiều biến dạng. C. phụ thuộc hệ số đàn hồi của vật. D. xuất hiện khi vật biến dạng. Câu 8. Công thức lực hướng tâm là 2 ω 2 2 2 A. Fm= B. Fht = mv r C. Fht = mr ω D. Fht = mrω ht r Câu 9. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải A. Nằm ngoài mặt chân đế B. Không xuyên qua mặt chân đế C. Xuyên qua mặt chân đế D. Trùng với mặt chân đế Câu 10. Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. B. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. C. Có hướng ngược với hướng của vận tốc. D. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
  9. Câu 11. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn m m m m m m r 2 = 1 2 = 1 2 = 1 2 F = G A. Fhd G 2 B. Fhd G C. Fhd 2 D. hd r r r m1m2 Câu 12. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, cho g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là A. 2,1s B. 4,5s C. 9 s D. 4s Câu 13. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối của phép đo là ∆A. Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là AA+∆ A. AA= ±∆ A. B. AA= −∆ A. C. A = . D. AA= +∆ A. 2 Câu 14. Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ở thời điểm t1 tọa độ của vật là 6m. Biết rằng vật đi được quãng đường 3 m trong thời gian từ thời điểm t1đến thời điểm t2. Tọa độ của vật tại thời điểm t2 là A. 5 m. B. −1 m. C. 3 m. D. 2 m. Câu 15. Một người gánh hai thùng hàng bằng một chiếc đòn gánh có khối lượng không đáng kể, thùng gắn vào đầu A nặng 100N và thùng gắn vào đầu B nặng 150N. Đòn gánh tác dụng lên vai người một lực bằng bao nhiêu? A. 250 N. B. 300 N. C. 100 N. D. 200 N. Câu 16. Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36km. Nước chảy với vận tốc 4km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu? A. 16km/h. B. 8km/h. C. 12km/h. D. 32km/h. Câu 17. Một vật có khối lượng 1,5 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là A. 2 N. B. 10 N. C. 5 N. D. 15 N. Câu 18. Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt bàn là 5 N, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lực ma sát mà bàn tác dụng lên vật có độ lớn là A. 1,5 N. B. 0,1 N. C. 0,5 N. D. 5,1 N. Câu 19. Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực không song song thì ba lực này không có đặc điểm nào sau đây? A. Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. B. Có giá đồng phẳng. C. Hợp lực của hai lực cùng hướng với lực thứ ba. D. Có giá đồng quy. Câu 20. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 25N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 5cm. Momen của ngẫu lực: A. 1,25 N.m B. 12,0 N.m C. 1,75 N.m D. 7,7 N.m Câu 21. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều ω ω 2 A. vr= ω 2. B. v = C. v = D. vr= ω. r r Câu 22. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T = 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây. A. 1,57 rad/s B. 3,14 rad/s C. 6,28 m/s D. 12,56 rad/s
  10. Câu 23. Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v= v0 + at . B. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 + vt. C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s = v.t Câu 24. Tác dụng một lực có độ lớn F vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn F/2 và khoảng cách từ O đến giá của lực là 2d thì momen lực có độ lớn là A. 0,5M . B. 4.M C. 2.M D. M. Câu 25. Hệ thức của định luật II Niu-tơn là     F F 2F F A. a = . B. a = . C. a = . D. a = − . m 2m m m Câu 26. Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay cố định? F F F 1 = 2 A. F1d1 = F2d2 B. M = Fd C. M = D. d d1 d2 Câu 27. Một vật chuyển động thẳng đều đi được 45 m trong thời gian 5 giây. Hỏi vận tốc của vật là bao nhiêu? A. 10 m/s B. 18 m/s C. 9 m/s D. 20 m/s Câu 28. Một vật chuyển động dưới tác dụng của một lực có độ lớn F thì vật thu được gia tốc a. Nếu lực tác dụng lên vật có độ lớn là 3F thì vật thu được gia tốc có độ lớn là a A. . B. a − 3. C. a + 3. D. 3.a 3 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 điểm) Bài 1: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 0,2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 3m/s đến 9m/s trong 3s. Tính độ lớn của lực tác dụng? Bài 2: Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với mặt phẳng m = 2kg 0 2 nghiêng (hình vẽ). Biết góc nghiêng α = 30 , g = 9,8m/s và ma sát không đang kể. Tính lực căng dây. Bài 3: Dưới tác dụng của lực kéo có phương nằm ngang, một vật có khối lượng m = 2kg đang ở trạng thái nghỉ tại A trên mặt phẳng nằm ngang dịch chuyển được một đoạn đường sAB = 8m thì đạt vận tốc 4m/s. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Xác định độ lớn của lực kéo? Bài 4: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật năng m=70kg. Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 80cm và cách vai người thứ hai 60cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu? ( Lấy g=10m/s2)
  11. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Đáp án mã đề: 123 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C B B B B A C D D C A D D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D A A D B A C C B D B A B Đáp án mã đề: 258 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C B B D B A C D D D B C D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C A B B D C B C B A B C C Đáp án mã đề: 369 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A D A A B B D C B A D A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B D C C A D A A D A B C D Đáp án mã đề: 456 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D D B D D A B C D C B A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D D D C B A D D D C A C A * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
  12. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 vv− 2 0,5 Gia tốc của vật: a=0 = 2/ ms (1điểm) t Độ lớn lực tác dụng: F= ma = 0, 4 N 0,5    Câu 2 Viết được biểu thức điều kiện cân bằng: PNT+ +=0. 0,25     (1điểm) PN+=− T Sử dụng quy tắc hợp lực đồng quy vẽ đúng hình: 0,25 m = 2kg     QPN= + suy ra QPP=t =sinα = 9,8 N. 0,25 TQ= = 9,8 N 0,25 Câu 3 vv22− 0,25 Gia tốc vật thu được: a=0 =1/ ms2 (0,5điểm) 2.s Sàn nằm ngang nên: N = P = 20N, Fms = 4N. Lực kéo F=+= ma Fms 6 N . 0,25 Câu 4 + Áp dụng qui tắc momen lực hoặc qui tắc hợp lực song song 0,25 (0,5điểm) nêu ra được: F d 1 = 2 (1) F2 d1 + Kết hợp với F1 + F2 = 700 (N) (2) 0,25 + Tính đúng F1 = 300 (N) và F2 = 400 (N) Lưu ý: - Học sinh giải cách khác đúng cho điểm tương ứng. - Nếu kết quả không có hoặc sai đơn vị thì 2 lỗi trừ 0,25 điểm, cả bài trừ không quá 0,5 điểm.