Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thống Nhất A (Có đáp án)

Câu 10. Ở điều kiện thường, halogen nào dưới đây là chất khí màu lục nhạt? 
A. I2 B. F2 C. Cl2 D. Br2 
Câu 11. Clo chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với cặp chất nào dưới đây? 
A. NaOH, H2O B. H2O, Fe C. H2, Na D. NaBr, NaOH 
Câu 12. Hiện tượng xảy ra khi cho mẩu quỳ tím vào dung dịch HBr là 
A. Quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Quỳ chuyển sang màu trắng. 
C. Quỳ không đổi màu. D. Quỳ chuyển sang màu xanh. 
Câu 13. Thực hiện phản ứng nhiệt phân muối X để điều chế một lượng nhỏ khí oxi trong phòng thí 
nghiệm. X có thể là chất nào? 
A. BaCO3 B. H2SO4 C. H2O D. KClO3 
Câu 14. Tính oxi hóa mạnh là tính chất đặc trưng của các đơn chất halogen vì 
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron, dễ nhận thêm 1 electron. 
B. Độ âm điện thấp dễ cho electron. 
C. Phân tử có liên kết đơn dễ tham gia phản ứng. 
D. Bán kính nguyên tử lớn hơn so với các nguyên tử cùng chu kì nên dễ nhận eletron. 
Câu 15. Nước Gia-ven có tính sát trùng và tẩy màu là do thành phần chứa 
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. 
B. NaClO có tính oxi hóa mạnh. 
C. O3 có tính oxi hóa mạnh. 
D. NaCl tác dụng trực tiếp với các chất tạo màu.
pdf 6 trang Thúy Anh 12/08/2023 460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thống Nhất A (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_10_ma_de_101_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thống Nhất A (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Điểm: Năm học: 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7.0 điểm) Câu 1. Có 4 ống nghiệm được đánh số thứ tự từ 1 đến 4, biết rằng trong mỗi ống nghiệm chứa 1 trong các dung dịch sau: KCl, KBr, KF, KI. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm thu được kết quả sau: Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng Ống 2: xuất hiện kết tủa vàng nhạt Ống 3: không có kết tủa Ống 4: xuất hiện kết tủa vàng đậm Kết luận nào dưới đây đúng? A. Ống 4 chứa dung dịch KF. B. Ống 3 chứa dung dịch KBr. C. Ống 1 chứa dung dịch KCl. D. Ống 2 chứa dung dịch KI. Câu 2. Trong phản ứng: 2Ag + O3 Ag2O + O2. Vai trò của O3 là A. Môi trường. B. Chất khử. C. Chất oxi hóa. D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 3. Tính thể tích khí clo (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn đoạn dây sắt có khối lượng 22,4 gam? (Cl=35,5; Fe=56) A. 6,72 lít. B. 13,44 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Câu 4. Trong phân tử hidro clorua có chứa liên kết nào? A. Liên kết đôi. B. Liên kết ion. C. Liên kết đơn. D. Liên kết ba. Câu 5. Trong đời sống, Clo được ứng dụng để A. Sản xuất muối ăn. B. Làm thuốc chống sâu răng. C. Rửa rau quả. D. Tẩy trắng giấy, sợi, vải. Câu 6. Hợp chất nào không có trong thành phần nước Gia-ven? A. H2O B. NaClO C. KClO D. NaCl Trang 1/4 - Mã đề thi 101
  2. Câu 7. Phản ứng của cặp chất nào dưới đây chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom? A. Cl2 + NaI B. Br2 + NaCl C. Cl2 + NaBr D. Cl2 + Br2 Câu 8. Chọn phát biểu đúng A. O2 và O3 đều là các khí độc. B. O2 có tính oxi hóa yếu hơn O3. C. O2 và O3 không có sẵn trong tự nhiên mà chỉ được điều chế trong phòng thí nghiệm. D. O2 và O3 là 2 đồng vị của oxi. Câu 9. Phản ứng nào dưới đây được sử dụng để điều chế khí clo trong công nghiệp? A. MnO2 + 4HCl MnO2 + Cl2 + 2H2O B. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 C. KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O D. 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O Câu 10. Ở điều kiện thường, halogen nào dưới đây là chất khí màu lục nhạt? A. I2 B. F2 C. Cl2 D. Br2 Câu 11. Clo chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với cặp chất nào dưới đây? A. NaOH, H2O B. H2O, Fe C. H2, Na D. NaBr, NaOH Câu 12. Hiện tượng xảy ra khi cho mẩu quỳ tím vào dung dịch HBr là A. Quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Quỳ chuyển sang màu trắng. C. Quỳ không đổi màu. D. Quỳ chuyển sang màu xanh. Câu 13. Thực hiện phản ứng nhiệt phân muối X để điều chế một lượng nhỏ khí oxi trong phòng thí nghiệm. X có thể là chất nào? A. BaCO3 B. H2SO4 C. H2O D. KClO3 Câu 14. Tính oxi hóa mạnh là tính chất đặc trưng của các đơn chất halogen vì A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron, dễ nhận thêm 1 electron. B. Độ âm điện thấp dễ cho electron. C. Phân tử có liên kết đơn dễ tham gia phản ứng. D. Bán kính nguyên tử lớn hơn so với các nguyên tử cùng chu kì nên dễ nhận eletron. Câu 15. Nước Gia-ven có tính sát trùng và tẩy màu là do thành phần chứa A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. B. NaClO có tính oxi hóa mạnh. C. O3 có tính oxi hóa mạnh. D. NaCl tác dụng trực tiếp với các chất tạo màu. Câu 16. Nguyên tử oxi có cấu hình electron là A. 1s22s22p62s2 B. 1s22s22p2 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s23p4 Câu 17. Các nguyên tố halogen thuộc nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. VIIA B. IA C. VIA D. VA Câu 18. Trong công nghiệp, nước Gia-ven được sản xuất bằng cách A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH. B. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. C. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 19. Khí flo dễ dàng phản ứng với hiđro ngay cả trong bóng tối tạo ra hợp chất nào dưới đây? A. HFO B. HF C. HF2 D. H2F Câu 20. Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4 thu được bao nhiêu mol khí oxi? (K=39; Mn=55; O=16) A. 0,1 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,2 mol. Câu 21. Tia cực tím từ bức xạ mặt trời là nguyên nhân chính gây ra ung thư da cũng như các bệnh về mắt, nhờ có một tấm lá chắn tự nhiên ở tầng bình lưu mà phần lớn tia cực tím đã được giữ lại. Thành phần chính của tấm lá chắn này là A. Oxi. B. Hiđro florua. C. Ozon. D. Hiđro. Câu 22. Hợp chất nào dưới đây có tính oxi hóa mạnh được sử dụng để tẩy uế chuồng trại, tẩy trắng vải, sợi? A. NaOH B. CaOCl2 C. KMnO4 D. NaCl Trang 2/4 - Mã đề thi 101
  3. Câu 23. Khí clo không có tính chất nào dưới đây? A. không tan trong nước. B. màu vàng lục. C. rất độc. D. mùi xốc. Câu 24. Chọn phát biểu đúng Trong nhóm halogen, khi đi từ Flo đến Iot thì A. tính oxi hóa tăng dần. B. tính oxi hóa giảm dần. C. tính phi kim tăng dần. D. tính khử giảm dần. Câu 25. Cho một viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl thấy xuất hiện sủi bọt khí trên bề mặt viên kẽm chứng tỏ phản ứng tạo ra chất nào dưới đây? A. Cl2 B. H2O C. ZnCl2 D. H2 Câu 26. Dãy các axit halogenhidric được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là A. HF, HBr, HI, HCl B. HF, HCl, HBr, HI C. HCl, HBr, HI, HF D. HCl, HBr, HI, HF Câu 27. Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ion clorua là A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch H2SO4. Câu 28. Để trung hòa dung dịch chứa m gam NaOH cần dùng 2 lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là (Na=40; O=16; H=1) A. 80 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 100 gam. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 câu - 3.0 điểm) Câu 29 (1 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p5 Hãy xác định tên của nguyên tố X, cho biết tính chất hóa học cơ bản của X? Viết 2 phương trình phản ứng minh họa ( ghi rõ vai trò của các chất tham gia phản ứng). Câu 30 (1 điểm): Hãy quan sát hình vẽ và cho biết Khí X là khí gì? Viết phương trình phản ứng tạo khí X trong thí nghiệm này? Câu 31 (0,5 điểm): Cho 6,0 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch chứa 1,600 gam KBr và lắc đều thì toàn bộ clo đã phản ứng hết. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,36 gam chất rắn khan. Hãy tính % về khối lượng của clo trong 6 gam mẫu brom ban đầu đem phản ứng. (K=39; Br=80; Cl=35,5) Câu 32 (0,5 điểm): Tiến hành phân hủy hết a gam Ozon thì thu được lượng khí Oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn 1,2 kg cacbon thành cacbon đioxit. Tính a? HẾT BÀI LÀM TỰ LUẬN Trang 3/4 - Mã đề thi 101
  4. Trang 4/4 - Mã đề thi 101
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN HÓA KHỐI 10 NH-2021 - 2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 000 D B A D C D A A 101 C C B C D C C B 102 D D B A D B B C 103 B D D B B C B D 9 10 11 12 13 14 15 16 000 A A B C A B A A 101 B B C A D A B C 102 A D B C C A B C 103 C D C B A C D B 104 D A D C A D A A 17 18 19 20 21 22 23 24 000 D B A A A A B B 101 A C B A C B A B 102 A C B D A B D D 103 A B A C C A B A 104 C B B C C C D A 25 26 27 28 000 C B A A 101 D B C A 102 B A B A 103 A A D B 104 A B D D II. TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p5 Hãy xác định tên của nguyên tố X, cho biết tính chất hóa học cơ bản của X? Viết 2 phương trình phản ứng minh họa ( ghi rõ vai trò của các chất tham gia phản ứng). ĐÁP ÁN Tên nguyên tố là: Clo 0,25 đ Tính chất hóa học cơ bản của Clo: tính oxi hóa 0,25 đ Viết pt đúng, ghi rõ vai trò: 0,25 đ/1 pt Câu 30 (1 điểm): Hãy quan sát hình vẽ và cho biết Khí X là khí gì? Viết phương trình phản ứng tạo khí X trong thí nghiệm này? Khí X là: O2 0,5 đ Ptpu: 2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 đ Thiếu nhiệt độ trừ 0,25 đ Câu 31 (0,5 điểm): Cho 6,0 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch chứa 1,600 gam KBr và lắc đều thì toàn bộ clo đã phản ứng hết. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch
  6. thì thu được 1,36 gam chất rắn khan. Hãy tính % về khối lượng của clo trong 6 gam mẫu brom ban đầu đem phản ứng. (K=39; Br=80; Cl=35,5) Đáp án Khi cho 6 g Br2 có lẫn Cl2 phản ứng với KBr thì khối lượng muối giảm là : 1,600 - 1,36 = 0,24 (g) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 Lý thuyết: 71 g 238 g 149 g khối lượng muối giảm đi 238 – 149 = 89 g Thực tế: x g 0,24 g khối lượng muối giảm Ta có: mCl2 = (0,24 x 71)/89 = 0,19 (g) 0,25 đ % mCl2 = (0,19/6)x100% = 0,31 % 0,25 đ Câu 32 (0,5 điểm): Tiến hành phân hủy hết a gam Ozon thì thu được lượng khí Oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn 1,2 kg cacbon thành cacbon đioxit. Tính a? Đáp án ptpu : C + O2 → CO2 12 g → 32 g 1200 → ? mO2 = 1200x32: 12 = 3200 g 0,25 đ mO3 = mO2 = 3200 g Hay Phản ứng: 2O3 → 3O2 (1) 2x48 g 3x32 g ? 3200 mO3 = 3200x2x48:(3x32) = 3200(gam) 0,25 đ