Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)

Câu 9: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? 
A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. 
B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. 
C. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. 
D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. 
Câu 10: Đơn vị của tốc độ góc là: 
A. ampe B. rad/s C. m/s D. km/s 
Câu 11: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? 
A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. 
B. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. 
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. 
D. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. 

Câu 13: Chọn đáp án đúng. 
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán 
tính, hành khách sẽ : 
A. ngả người về phía sau. B. chúi người về phía trước 
C. nghiêng sang phải. D. nghiêng sang trái. 

pdf 6 trang Thúy Anh 12/08/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_vat_li_lop_10_ma_de_132_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày kiểm tra: 13/12/2021 NGUYỄN TẤT THÀNH Môn: Vật Lý, Lớp: 10 Mã đề: 132 Thời gian làm bài: 45 phút; (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm: 04 trang) ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, ghi vào tờ phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Hai vật có khối lượng 50.000kg ở cách nhau 1000m. Lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu biết hằng số hấp dẫn G= 6,67.10-11 Nm2/kg2 A. 1,67.10-7N B. 0,167N C. 0,167 .10-3N D. 1,6N Câu 2: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của 2 2 chuyểnđộng thẳng nhanh dần đều v – vo = 2as, điều kiện nào dưới đây là đúng? A. a > 0; v > 0. B. a 0; v 0. Câu 3: Một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Tính gia tốc của đoàn tàu. A. -0,086 m/s2 B. -0,026 m/s2 C. -0,028 m/s2. D. -0,083 m/s2 Câu 4: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng? A. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất. B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang. D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất. Câu 5: Công thức của định luật Húc là: m m A. F = ma . B. F = G 1 2 . C. F = k Dl . D. F = µN . r 2 Câu 6: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Đẩy sang bên. B. Đẩy lên. C. Đẩy xuống. D. Không đẩy gì cả. Câu 7: Chọn đáp án đúng. Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là : A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động rơi tự do. D. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng. Câu 8: Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều. C. vuông góc với nhau. D. hợp với nhau một góc khác không. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. Câu 9: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 10: Đơn vị của tốc độ góc là: A. ampe B. rad/s C. m/s D. km/s Câu 11: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga. D. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh. Câu 12: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần đồng quy, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn F1 và F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. C. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn: |F1-F2| ≤ F ≤ F1+F2 D. F không bao giờ bằng F1 và F2. Câu 13: Chọn đáp án đúng. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ : A. ngả người về phía sau. B. chúi người về phía trước C. nghiêng sang phải. D. nghiêng sang trái. Câu 14: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 2h A. v = 2gh . B. v = 2gh . C. v = gh . D. v = . g Câu 15: Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn: ! ! ! A. F = ma. B. F = ma. ! ! ! C. F = ma . D. F = -ma . Câu 16: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: w v2 A. v = w.r;a = v 2 r . B. v = ;a = . ht r ht r v 2 v C. v = w.r;a = . D. v = w.r;a = ht r ht r Câu 17: Một vật có phương trình chuyển động x=5+15t (x đo bằng m, t đo bằng s). Hãy xác vận tốc của vật. A. 12m/s B. 14m/s C. 10m/s D. 15m/s Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  3. Câu 18: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực. C. Lực ma sát. D. Quán tính. Câu 19: Đơn vị của lực là: A. rad/s B. m/s C. N D. kg/s Câu 20: Công thức cộng vận tốc: " ! ! " ! ! A. v1,3 = v1,2 + v2,3 B. v1,2 = v1,3 - v3,2 " ! ! " ! ! C. v2,3 = v2,3 + v1,3 D. v2,3 = -(v2,1 + v3,2 ). Câu 21: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 0,3m, khi bị nén lò xo có chiều dài 0,24m, biết lò có độ cứng k=100N/m. Tính lực đàn hồi của lò xo đó: A. 6 N B. 7 N C. 5N D. 8N Câu 22: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. B. Có phương, chiều và độ lớn không đổi. C. Tăng đều theo thời gian. D. Chỉ có độ lớn không đổi. Câu 23: Chọn đáp án sai. A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. B. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0. D. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi. Câu 24: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 25: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 26: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào tính lực hướng tâm: 2 A. Fht= mv B. Fht= maht C. Fht= mr D. Fht= mg Câu 27: Biểu thức nào sau đây tính lực ma sát trượt: A. Fmst = Fs B. Fmst= mg C. Fmst= ma D. Fmst= µN Câu 28: Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng của lực F= 1N. Tính gia tốc của vật A.0,2m/s2 B. 0,1m/s2 C. 0,5m/s2 D. 0,3m/s2 Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  4. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Học sinh làm bài trên giấy học sinh. Câu 1. ( 1 điểm ) Một vật rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất, g = 10 m/s2. Tính thời gian để vật rơi đến đất. Câu 2. ( 1 điểm ) Một lò xo có độ cứng 100N/m, g = 10 m/s2. Hỏi phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu để nó dãn ra 10 cm. Câu 3. ( 1 điểm ) Một ô tô có khối lượng 1,5.103kg chuyển động trên đường nằm ngang chịu tác dụng của lực phát động là 3300N. Xe chuyển động với vận tốc 10m/s, sau khi đi được 75m đạt tốc độ 20m/s. Tính: a, Tính gia tốc của xe. b, Tính lực ma sát giữa xe và mặt đường. HẾT (Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 4/4 - Mã đề thi 132
  5. SỞ GD & ĐT KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày kiểm tra: 13/12/2021 NGUYỄN TẤT THÀNH Môn: VẬT LÝ Lớp 10 (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Mã đề: 132. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A D A C B D B D B D C D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C D C C A A B B A C B D A Mã đề: 209. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A D B D C C D D D C C D A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A B A A A C B A B B A A C Mã đề: 357. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C D A A D A A B B B A C D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D B A B D C C C C B A C B B Mã đề: 485. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B C A B C D A B B D A B D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D B D C C C A C C C A A C Trang 1/2
  6. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm 1 2s s = gt 2 Þ t = 2 g 0,5 Câu 1 (1 điểm) 2.45 Thay số t = = 3s 0,5 10 Khi treo vật, trọng lực cân bằng với lực đàn hồi 0,5 Câu 2 => P = Fđh =klD= 100.|0,1| = 10(N) (1 điểm) 0,5 Þ m = P/g = 1(kg) a, Tính gia tốc Vận dụng được biểu thức 22 22 vv- 0 vv-o =2 asaÞ= 0,25 2s 2022- 10 Þams= =2/2 Câu 3 2.75 0,25 (1,0 điểm) b, Tính lực ma sát giữa xe và mặt đường Áp dung định luật II Niu-tơn theo phương ngang, ta có: 0,25 - Fms + Fpđ = ma 0,25 3 Þ Fms = Fpđ - ma =3300- 1,5.10 .2= 300(N) Lưu ý: - Học sinh giải cách khác đúng cho điểm tương ứng. - Nếu không có hoặc sai đơn vị thì 2 lỗi trừ 0,25 điểm, cả bài trừ không quá 0,5 điểm. HẾT Trang 2/2