Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Câu 1: Người ta thường dùng quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động. Đại lượng này gọi là

   A.  tốc độ trung bình.                                       B.  vận tốc trung bình.

   C.  tốc độ tức thời.                                            D.  vận tốc tức thời.

      Câu 2: Một vật đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng vào vật có độ lớn

   A.  nhỏ hơn trọng lượng của vật.                       B.  bằng 0.

   C.  lớn hơn trọng lượng của vật.                       D.  bằng trọng lượng của vật.

Câu 3: Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa

   A.  bé hơn.                                                             B.  còn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

   C.  lớn hơn.                                                         D.  bằng nhau.

Câu 4: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là

   A.  khối lượng.           B.  trọng lương.              C.  lực.                           D.  vận tốc.

Câu 5: Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?

   A.  Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều ngược với chiều của lực do vật kéo dãn dây. 

   B.  Lực căng dây có phương trùng với sợi dây.

   C.  Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.

   D.  Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

doc 3 trang Thúy Anh 12/08/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_ki_1_vat_li_lop_10_ma_de_001_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Võ Nguyên Giáp

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) (20 câu trắc nghiệm+3 câu tự luận) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 001 PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 20 Câu, 5 điểm) Câu 1: Người ta thường dùng quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động. Đại lượng này gọi là A. tốc độ trung bình. B. vận tốc trung bình. C. tốc độ tức thời. D. vận tốc tức thời. Câu 2: Một vật đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng vào vật có độ lớn A. nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. bằng 0. C. lớn hơn trọng lượng của vật. D. bằng trọng lượng của vật. Câu 3: Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa A. bé hơn. B. còn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. C. lớn hơn. D. bằng nhau. Câu 4: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. khối lượng. B. trọng lương. C. lực. D. vận tốc. Câu 5: Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? A. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều ngược với chiều của lực do vật kéo dãn dây. B. Lực căng dây có phương trùng với sợi dây. C. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. D. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. Câu 6: Đồ thị vận tốc - thời gian nào sau đây mô tả chuyển động có độ lớn của gia tốc là lớn nhất? A. Đồ thị 3. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 1. D. Đồ thị 4. Câu 7: Dựa vào đồ thị dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng biểu thức d d d d d d d d v 2 1 . v 1 2 . v 2 1 . v 1 2 . t t t t t t t t A. 1 2 B. 2 1 C. 2 1 D. 1 2 Câu 8: Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào sau đây? A. Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có các thiết bị điện. B. Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước. C. Bình tĩnh, sử dụng các biện pháp dập tắt ngọn lửa theo hướng dẫn của phòng thực hành như: ngắt toàn bộ hệ thống điện, đưa toàn bộ các hóa chất, các chất dễ cháy ra khu vực an toàn D. Sử dụng bình khí để dập đám cháy quần áo trên người. Câu 9: Một người kéo xe hàng trên mặt sàn nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người Trang 1/3 - Mã đề 001 -
  2. chuyển động về phía trước là lực mà A. xe tác dụng vào người. B. người tác dụng vào mặt đất. C. người tác dụng vào xe. D. mặt đất tác dụng vào người. Câu 10: Chuyển động nhanh dần có A. a > 0, v 0. C. a.v 0. Câu 11: Vận tốc trung bình là đại lượng được đo bởi A. thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. B. thương số của quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường. C. tích của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. D. tích của quãng đường đi được và thời gian dịch chuyển. Câu 12: Nhờ việc khám phá ra hiện tượng nào sau đây của nhà vật lí Faraday mà sau đó các máy phát điện ra đời, mở đầu cho kỉ nguyên sử dụng điện năng của nhân loại? A. Sự nở vì nhiệt của vật rắn. B. Hiện tượng biến dạng cơ của vật rắn. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng hóa hơi. F F Câu 13: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực 1và 2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức F F F . F F F . F2 F2 F2. F F F F F . A. 1 2 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 2 1 2 Câu 14: Gọi ΔΑ là sai số tuyệt đối và Ᾱ là giá trị trung bình. Đâu là cách viết kết quả đo đúng của một phép đo đại lượng A? A. A A A . B. A A A . C. A A: A . D. A A A . Câu 15: Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều A. cùng hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi. B. cùng hướng với chuyển động và độ lớn không đổi. C. ngược hướng với chuyển động và độ lớn không đổi. D. ngược hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi. Câu 16: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? Chuyển động của một viên bi sắt được A. ném theo phương nằm ngang. B. ném lên cao. C. thả rơi.  D. ném theo phương xiên góc. Câu 17: Biết d1 là độ dịch chuyển 3 m về phía Đông còn d2 là độ dịch chuyển 4 m về phía Bắc.  Độ lớn của độ dịch chuyển d là ? A. 10 m. B. 7 m. C. 1 m. D. 5 m. Câu 18: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. Câu 19: Theo định luật 1 Newton thì A. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào. C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. D. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. Trang 2/3 - Mã đề 001 -
  3. Câu 20: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều. C. hợp với nhau một góc khác không. D. vuông góc với nhau. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 câu, 5 điểm) Bài 1: Một bạn đi từ nhà đến trường theo lộ trình ABC như hình vẽ. Biết bạn đi đoạn AB = 200m hết 5 phút, đoạn đường BC = 600m hết 7 phút. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn khi đi từ nhà đến trường. A B C Bài 2: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 200m so với mặt đất, lấy g = 10m/s2. Tính thời gian vật rơi chạm đất? Bài 3: Một vật có khối lượng m = 2kg có thể coi là một chất điểm đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực F = 4N có phương nằm ngang. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng. a)Tính gia tốc chuyển động của vật. b)Tính vận tốc tại thời điểm t = 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. c)Sau 10s lực F ngừng tác dụng. Vật sẽ chuyển động như thế nào? Tính quãng đường vật đi được sau 1h. HẾT Trang 3/3 - Mã đề 001 -