Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 106 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hùng Vương

Câu 11: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi 

    A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. 

    B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.

    C. Vật chuyển động với gia tốc không đổi.

    D. Vật đứng yên.

Câu 12: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngưng lại thì

    A. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

    B. vật dừng lại ngay.

    C. vật chuyển động chậm dần một thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.

    D. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.

Câu 13: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều

    A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc.

    B. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc.

    C. Gia tốc của vật luôn luôn âm.

    D. Gia tốc của vật luôn luôn dương . 

Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?

    A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi dồng thời. 

    B. Lực và phản lực luôn cùng độ lớn.

    C. Lực và phản lực luôn cùng giá.

    D. Lực và phản lực là hai lực cân bằng.                     

Câu 15: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào

    A. Vận tốc ném.                                            B. Thời điểm ném.

    C. Độ cao từ chổ ném đến mặt đất.                          D. Khối lượng của vật.             

doc 2 trang Thúy Anh 12/08/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 106 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_ki_1_vat_li_lop_10_ma_de_106_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Kiểm tra cuối kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 106 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hùng Vương

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG MÔN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 106 I. TRẮC NGHIỆM (5đ) d Câu 1: Hình bên là đồ thị dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động. C Đoạn nào ứng với chuyển động thẳng đều? B A. Đoạn AB. B. Đoạn BC và CD . A C. Đoạn BC. D. Đoạn CD. Câu 2: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính? A. Chiếc bè trôi trên sông. B. Vật rơi tự do. O D t C. Giũ quần áo cho sạch bụi. D. Vật rơi trong không khí. Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 20 N. Hợp lực của hai lực này khi góc giữa chúng bằng 600 là: A. 28,3 N. B. 34,6 N. C. 36,4 N. D. 20,6 N. Câu 4: Một vật chuyển động với phương trình dịch chuyển như sau: d = – 4t +2t 2 (m; s). Vật chuyển động như thế nào với gia tốc bao nhiêu? A. Nhanh dần đều ngược chiều dương với gia tốc 4m/s2. B. Chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 2m/s2. C. Nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 2m/s2. D. Chậm dần đều ngược chiều dương với gia tốc 4m/s2. Câu 5: Một chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hình. Chọn câu trả lời đúng. A. Khoảng thời gian từ t1 đến t2 chất điểm chuyển động thẳng đều. v B. Khoảng thời gian từ t2 đến t3 chất điểm chuyển động thẳng đều. C. Khoảng thời gian từ t2 đến t3 chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Khoảng thời gian từ t1 đến t2 chất điểm đứng yên. Câu 6: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ t của một chuyển động? 0 t1 t2 t3 A. Có đơn vị là km/h. B. Không thể có độ lớn bằng 0. C. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. D. Có phương xác định. Câu 7: Trong giờ thực hành xác định gia tốc rơi tự do, một học sinh thả một viên bi được xem như rơi tự do, đại lượng có thể bỏ qua trong thí nghiệm là A. thời gian vật chuyển động. B. quãng đường đi của vật. C. sức cản không khí. D. vận tốc của vật. Câu 8: Một vật được ném từ độ cao 10 m so với mặt đất với góc ném 600 so với mặt phẳng nằm ngang. Vật rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 100m. Lấy g = 10m/s 2. Vận tốc của vật khi ném là A. 50 m/s. B. 18 m/s. C. 27 m/s. D. 33 m/s. Câu 9: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực là lực hút Trái Đất lên vật. B. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật. C. Trọng lực bằng tích khối lượng m và gia tốc trọng trường g. D. Điểm đặt trọng lực là trọng tâm vật. Trang 1/2 - Mã đề 106 -
  2. Câu 10: Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe  N đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận v định nào sau đây sai? F `  P A. Chỉ có lực F gây ra gia tốc cho xe.   B. N và P là hai lực cân bằng. C. Xe đang chuyển động chậm dần.   D. N và P là lực và phản lực. Câu 11: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. Vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. Vật đứng yên. Câu 12: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngưng lại thì A. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. vật dừng lại ngay. C. vật chuyển động chậm dần một thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 13: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Gia tốc của vật luôn luôn âm. D. Gia tốc của vật luôn luôn dương . Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi dồng thời. B. Lực và phản lực luôn cùng độ lớn. C. Lực và phản lực luôn cùng giá. D. Lực và phản lực là hai lực cân bằng. Câu 15: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào A. Vận tốc ném. B. Thời điểm ném. C. Độ cao từ chổ ném đến mặt đất. D. Khối lượng của vật. II. TỰ LUẬN(5đ) Câu 1:(1,5đ) Một người lái xe ô tô đi thẳng 6km theo hướng Nam từ O đến A, sau đó rẽ phải đi thẳng theo hướng Tây 6km từ A đến B. a/ Xác định quãng đường chuyển động của ô tô? b/ Xác định độ lớn và hướng của độ dịch chuyển ô tô? Câu 2:(1,5đ) Một vật rơi tự do từ độ cao 80 m so với mặt đất.Lấy gia tốc rơi tự do g=10m/s2. a/ Tìm thời gian rơi của vật? b/ Tìm quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất? Câu 3:(2đ) Một thùng gỗ có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 4N theo phương ngang như hình vẽ. Bỏ qua lực cản trong suốt quá trình vật chuyển động(trên mặt phẳng F ngang và mặt phẳng nghiêng) . a/ Tìm gia tốc và vận tốc của vật sau 5s? b/ Sau 5s ngừng tác dụng lực kéo F ,vật tiếp tục chuyển động 5s nữa trên mặt phẳng ngang và sau đó chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nghiêng 300 so với phương ngang . Lấy g=10m/s2,mặt phẳng ngiêng dài 12m.Tính toán để xác định vật có đi hết mặt phẳng nghiêng hay không? HẾT Trang 2/2 - Mã đề 106 -