Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Câu 22: Các dụng cụ nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực?

   A. Thước dây, nhiệt kế.

   B. Bảng thép , lực kế.

   C. Thước đo góc, đế nam châm.

   D. Lực kế, bút dùng để đánh dấu

Câu 23: Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hóa từ điện năng sang cơ năng ?

   A. Máy sấy tóc.                                               B. Quạt điện.

   C. Máy giặt.                                                    D. Bàn là.

Câu 24: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho

   A. tác dụng uốn của lực.                                 B. tác dụng làm quay của lực.

   C. tác dụng nén của lực.                                 D. tác dụng kéo của lực.

Câu 25: Hiệu suất là tỉ số giữa

   A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích

   B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí

   C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần

   D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.

Câu 26: Hiệu suất càng cao thì

   A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn

   B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.

   C. năng lượng hao phí càng ít.

   D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.

doc 4 trang Thúy Anh 12/08/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_hoc_ki_2_vat_li_lop_10_ma_de_001_nam_hoc_2022.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾN MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 04 trang) Họ và tên: SBD: Mã đề 001 PHẦN I – TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp A. vật rơi trong không khí. B. vật rơi tự do. C. vật trượt có ma sát. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt. Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? A. J B. W.s C. N/m. D. N.m Câu 3: Lực F có độ lớn 500 N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2 m cùng hướng với lực kéo. Công của lực thực hiện là A. 1 kJ. B. 1000 kJ. C. 100 J. D. 1 J. Câu 4: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực ? A. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến vật. Câu 5: Một vật có khối lượng m = 2 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h trong trọng trường ở độ cao h = 5m so với mốc thế năng chọn là mặt đất, lấy g 10m / s2 . Cơ năng của vật bằng A. 352 J. B. 325 J. C. 532 J. D. 523 J. Câu 6: Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, sau một thời gian vận tốc giảm còn 18 km/h. Độ biến thiên của động năng của ô tô là A. -75kJ. B. 75kJ C. -150 kJ. D. 150 kJ. Câu 7: Hiệu suất của một quá trình chuyển hóa công được kí hiệu là H. Vậy H có thể nhận giá trị A. H > 1. B. H = 1. C. H < 1. D. Câu 8: Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m trong thời gian 2s A. 2,5W. B. 25W. C. 250W. D. 2,5kW Câu 9: Công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng A. là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian. B. luôn đo bằng mã lực (HP). Trang 1/4 - Mã đề thi 001 -
  2. C. chính là lực thực hiện công trong thiết bị đó lớn hay nhỏ. D. là độ lớn của công do thiết bị sinh ra. Câu 10: Công cơ học là đại lượng A. không âm. B. vô hướng. C. véctơ. D. luôn dương. Câu 11: Mô men lực của một lực đối với trục quay bằng bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ? A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11 N. D. 11 Nm. Câu 12: Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là A. 104N. B. 1000N. C. 2778N. D. 360N. Câu 13: Thế năng hấp dẫn là đại lượng A. véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. B. véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không C. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. D. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. Câu 14: Thao tác nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực? A. Ghi số liệu 2 lực F1, F2 từ số chỉ của hai lực kế. B. Gắn thước đo góc lên bảng bằng nam châm. C. Ghi số liệu 2 lực F1, F2 từ số chỉ của hai ampe kế. D. Ghi số liệu góc giữa 2 lực F1, F2 ở thước đo góc. Câu 15: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là mv2 vm2 A. mv2 B. C. vm2 D. 2 2 Câu 16: Công suất được xác định bằng A. công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. tích của công và thời gian thực hiện công. C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài. D. giá trị công thực hiện được. Câu 17: Đơn vị của mômen lực được tính bằng A. N.m. B. J.m. C. m/N D. N/m. Câu 18: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J. D. 0,5 J. Câu 19: Máy đóng cọc có đầu búa nặng 0,8 tấn được nâng lên độ cao h so với mặt đất. Lấyg = 9,8m /s2 . Thế năng của búa bằng 117,6 kJ (chọn gốc thế năng ở mặt đất). Độ cao h là A. 15m. B. -15m. C. -1,5m. D. 1,5m Câu 20: Đơn vị của công suất A. J.s. B. kg.m/s. C. J/s D. J.m. Câu 21: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Bỏ qua ma sát, trong quá trình vật rơi Trang 2/4 - Mã đề thi 001 -
  3. A. thế năng tăng. B. động năng giảm. C. cơ năng không đổi. D. cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. Câu 22: Các dụng cụ nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực? A. Thước dây, nhiệt kế. B. Bảng thép , lực kế. C. Thước đo góc, đế nam châm. D. Lực kế, bút dùng để đánh dấu Câu 23: Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hóa từ điện năng sang cơ năng ? A. Máy sấy tóc. B. Quạt điện. C. Máy giặt. D. Bàn là. Câu 24: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng uốn của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng nén của lực. D. tác dụng kéo của lực. Câu 25: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 26: Hiệu suất càng cao thì A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn B. năng lượng tiêu thụ càng lớn. C. năng lượng hao phí càng ít. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. Câu 27: Một vật khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2. Sau khi rơi được 12 m, động năng của vật bằng. Chọn gốc thế năng tại mặt đất A. 16J B. 24J C. 32J. D. 48J Câu 28: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường. A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái đất. B. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m2. C. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgh. D. Khi tính thế năng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng. PHẦN II – TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu 1 ( 1 điểm ): Trên công trường xây dựng , một người thợ sử dụng động cơ điện để kéo một khối gạch nặng 85 kg lên độ cao 10,7 m trong thời gian 23,2 s. Giả thiết khối gạch chuyển động đều . Tính công suất tối thiểu của động cơ. Lấy g 9,8 m / s². Trang 3/4 - Mã đề thi 001 -
  4. Câu 2( 1 điểm ): Vận động viên Hoàng Xuân Vinh bắn một viên đạn có khối lượng 100g bay ngang với vận tốc 300m/s xuyên qua tấm bia bằng gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua bia gỗ thì đạn có vận tốc 100m/s. Tính lực cản của tấm bia gỗ tác dụng lên viên đạn. Câu 3( 0.5 điểm ): Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 450 rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 300. Lấy g = 10 m/s2 Câu 4 ( 0.5 điểm ): Nước từ đập cao 120 m so với tubin, chảy qua ống vào tuabin với lưu lượng 20 m3/s. Biết hiệu suất của tuabin là 65%, tìm công suất phát điện của tuabin. Cho g = 10 m/s2 HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 001 -