Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh

Câu 3:  Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = –50 + 20t (x đo bằng km, t đo bằng h). Tọa độ chất điểm lúc t = 2 h là

   A. 40km.                    B. –10km.                     C. 20km.                       D. 10km.

Câu 4:  Một chất điểm chuyển động tròn đều với tần số 0,5 Hz. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây?

   A. 3,14 rad/s.                                                    B.  0,78 rad/s.

   C.   0,079 rad/s.                                                D. 12,56 rad/s.     

Câu 5:  Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì

   A. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+).

   B. tọa độ của vật luôn có giá trị (+).

   C. tọa độ luôn trùng với quãng đường.

   D. vận tốc của vật luôn có giá tri (+).

Câu 6:  Chọn ý sai ? Sai số ngẫu nhiên

   A.  là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.

   B.  có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn.

   C.  không có nguyên nhân rõ ràng.

   D.  chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.

Câu 7:  Cho phương trình của một chuyển động thẳng biến đổi đều như sau: x = 2t2 + 8t + 10 

(x đo bằng m, t đo bằng s). Nhận xét nào sau đây đúng?

   A.  Vận tốc ban đầu 8 km/h.                B.  Toạ độ ban đầu của vật là 10 km.

   C. Toạ độ ban đầu của vật là 10 m.      D. Gia tốc của chuyển động là 2 m/s2.

doc 2 trang Thúy Anh 12/08/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_giua_ki_1_vat_li_lop_10_ma_de_201_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN VẬT LÝ 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề 201 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Gọi x 0 là tọa độ ban đầu, v là vận tốc, a là gia tốc trong chuyển động thẳng. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng 1 2 A. x = v + x0t. B. x = x0 + v0t + at . 2 C. x + x0 = vt. D. x = x0 + vt. Câu 2: Hai vật có khối lượng m1 t2. C. t1 = t2. D. t1< t2. Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = –50 + 20t (x đo bằng km, t đo bằng h). Tọa độ chất điểm lúc t = 2 h là A. 40km. B. –10km. C. 20km. D. 10km. Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tần số 0,5 Hz. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây? A. 3,14 rad/s. B. 0,78 rad/s. C. 0,079 rad/s. D. 12,56 rad/s. Câu 5: Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì A. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+). B. tọa độ của vật luôn có giá trị (+). C. tọa độ luôn trùng với quãng đường. D. vận tốc của vật luôn có giá tri (+). Câu 6: Chọn ý sai ? Sai số ngẫu nhiên A. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch. B. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn. C. không có nguyên nhân rõ ràng. D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 7: Cho phương trình của một chuyển động thẳng biến đổi đều như sau: x = 2t2 + 8t + 10 (x đo bằng m, t đo bằng s). Nhận xét nào sau đây đúng? A. Vận tốc ban đầu 8 km/h. B. Toạ độ ban đầu của vật là 10 km. C. Toạ độ ban đầu của vật là 10 m. D. Gia tốc của chuyển động là 2 m/s2. ' Câu 8: Gọi A là giá trị trung bình, A là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là A A' A A A. A .100% . B. A .100% . C. A .100% . D. A .100% . A A A A Câu 9: Đơn vị của tần số trong chuyển động tròn đều là A. s (giây). B. rad (radian). C. Hz (héc). D. rad/s (radian trên giây). Câu 10: Chất điểm là A. những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. B. những vật có kích thước tương đối nhỏ so với vật khác. C. một điểm trong không gian. Trang 1/2 - Mã đề 201 -
  2. D. những vật có kích thước rất nhỏ. Câu 11: Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian là A. tọa độ. B. quãng đường. C. thời gian. D. gia tốc. Câu 12: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vận tốc của vật được xác định bởi biểu thức A. v = mgh. B. v 2gh . C. v = 2 gh . D. v gh . Câu 13: Một người đứng ở Trái Đất sẽ thấy A. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh mặt trời. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên. D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất. Câu 14: Với v13 là véc tơ vận tốc tuyệt đối, v12 là véc tơ vận tốc tương đối, v23 là véc tơ vận tốc kéo theo. Biểu thức xác định độ lớn vận tốc tuyệt đối trong trường hợp v12 cùng hướng với v23 là 2 2 A. v13 v12 v23 . B. v13 = v12 + v23. C. v13 = v12 - v23 . D. v13 = v12 . v23 . Câu 15: Gia tốc của chuyến động tròn đều là đại lượng vectơ A. cùng phương, chiều với véctơ tốc độ dài. B. có chiều hướng vào tâm quĩ đạo chuyển động. C. có phương thẳng đứng. D. có phương tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 4 m/s, khi qua điểm A chất điểm tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau thời gian 8 s chất điểm đến B với vận tốc tại B là 16 m/s. a) Tính gia tốc của chất điểm khi đi từ A đến B? b) Sau khi đi được 4 s kể từ khi qua A, chất điểm còn cách điểm B một khoảng bao nhiêu? Bài 2: Thả một vật rơi tự do ở độ cao 320 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. a) Tính thời gian rơi. b) Khi vật đạt vận tốc 20 m/s thì sau bao lâu nữa vật sẽ chạm đất? Bài 3: Một người đi bộ và một người đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm và đi cùng chiều trên một đường tròn có chu vi là 2 km. Vận tốc của người đi xe đạp và đi bộ so với mặt đường lần lượt là v1 = 21 km/h và v2 = 5 km/h. a.Tính vận tốc tương đối của người đi xe đạp so với người đi bộ. b. Không tính thời điểm ban đầu, khi người đi bộ đi hết một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần? HẾT Trang 2/2 - Mã đề 201 -