Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 201 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh
Câu 11. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?
A. Có đơn vị đo là mét. B. Có phương và chiều xác định.
C. Có thể có độ lớn bằng 0. D. Không thể có độ lớn bằng 0.
Câu 12. Chọn phát biểu sai:
A. Vận tốc của chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu.
B. Trong các hệ qui chiếu khác nhau thì vị trí của cùng một vật là khác nhau.
C. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc hệ qui chiếu.
D. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối.
Câu 13. Cho phương trình độ dịch chuyển của một vật là: d = 10t - 0,4t2 , gia tốc của của chuyển động là:
A. -0,8 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 0,16 m/s2. D. -0,2 m/s2.
Câu 14. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
Câu 15. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều chỉ một chiều có dạng.
A. đường xiên góc luôn đi qua gốc tọa độ.
B. song song với trục tọa độ Ot.
C. vuông góc với trục tọa độ.
D. đường xiên góc có thể không đi qua gốc tọa độ.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_ki_1_vat_li_lop_10_ma_de_201_nam_hoc_2022_2023.docx
Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 201 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Thế Vinh
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Vật lí – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 201 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp . A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7đ) Câu 1. Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo được quãng đường đi được bằng 16,0 ± 0,4 ( ) trong khoảng thời gian 4,0 ± 0,2 (푠). Tốc độ của vật là A. 4,0 ± 0,1 ( /푠) B. 4,0 ± 0,3 ( /푠) C. 4,0 ± 0,2 ( /푠) D. 4,0 ± 0,6 ( /푠) Câu 2. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Không thể có độ lớn bằng 0. B. Có đơn vị là km/h. C. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. D. Có phương xác định. Câu 3. Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 4 vật. Chọn câu đúng? A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Nam. B. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông. C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông. D. Vật 2 đi 200 m theo hướng 450 Đông – Bắc. Câu 4. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Câu 5. Chọn phát biểu không đúng về sai số tỉ đối ? A. Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác. B. Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác. ∆ C. Công thức của sai số tỉ đối:훿 = .100% D. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình. Câu 6. Chuyển động nhanh dần là chuyển động có: A. Vận tốc tăng theo thời gian. B. Tích số a.v > 0. C. Tích số a.v 0. Câu 7. Các hiện tượng vật lí nào sau đây liên quan đến phương pháp thực nghiệm: A. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất. B. Để biểu diễn đường truyền của ánh sáng người ta dùng tia sáng. C. Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. D. Ô tô khi chạy đường dài có thể xem ô tô như là một chất điểm. Câu 8. Quá trình phát triển của Vật Lí gồm mấy giai đoạn chính? A. 5 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 2 giai đoạn Câu 9. Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình 15 /ℎ và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình 60 /ℎ. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. A. 27,5 km/h. B. 24 km/h. C. 37,5 km/h. D. 42 km/h. Câu 10. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều? A. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. Mã đề 201 - Trang 1/3
- D. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. Câu 11. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển? A. Có đơn vị đo là mét. B. Có phương và chiều xác định. C. Có thể có độ lớn bằng 0. D. Không thể có độ lớn bằng 0. Câu 12. Chọn phát biểu sai: A. Vận tốc của chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu. B. Trong các hệ qui chiếu khác nhau thì vị trí của cùng một vật là khác nhau. C. Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc hệ qui chiếu. D. Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối. Câu 13. Cho phương trình độ dịch chuyển của một vật là: d = 10t - 0,4t2 , gia tốc của của chuyển động là: A. -0,8 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. 0,16 m/s2. D. -0,2 m/s2. Câu 14. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. Câu 15. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều chỉ một chiều có dạng. A. đường xiên góc luôn đi qua gốc tọa độ. B. song song với trục tọa độ Ot. C. vuông góc với trục tọa độ. D. đường xiên góc có thể không đi qua gốc tọa độ. Câu 16. Kí hiệu mang ý nghĩa: A. Dụng cụ đặt đứng. B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. C. Không được phép bỏ vào thùng rác. D. Dụng cụ dễ vỡ. Câu 17. Chọn câu đúng? Để đo tốc độ trong phòng thí nghiệm, ta cần: A. Đồng hồ đo thời gian B. thước đo quãng đường C. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật. D. Máy bắn tốc độ. Câu 18. Trong số các đồ thị (I), (II), (III) và (IV), đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều? v v v v t t 0 t t 0 0 0 (I) (II) (III) (IV) A. Chỉ có đồ thị (II). B. Gồm đồ thị (II) và (IV). C. Chỉ có đồ thị (IV). D. Gồm đồ thị (II) và (III). Câu 19. Vận tốc tức thời là A. vận tốc của một vật được tính rất nhanh. B. vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn. C. vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh. D. vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động. Câu 20. Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. B. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. Mã đề 201 - Trang 2/3
- Câu 21. Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển d vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là 2 2 2 2 A. v v0 2ad . B. v v0 2ad . C. v v0 2ad . D. v v0 2ad. B. PHẦN TỰ LUẬN(3đ) Bài 1(1đ): Dựa vào đồ thị độ độ dịch chuyển – thời gian của 2 vật chuyển động.Tính vận tốc của vật (I). Bài 2(2đ): Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2 /ℎ thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 1 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. a.Tính gia tốc của tàu. b.Tính quãng đường vật đi được trong 3 giây cuối cùng trước khi dừng lại. HẾT Mã đề 201 - Trang 3/3