Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 178 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục

Câu 9: Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, các hành khách ngồi trên xe sẽ

   A. ngã người sang phải.                                    B. ngã người sang trái.

   C. ngã người về phía sau.                                 D. chúi người về phía trước. 

Câu 10: Độ dịch chuyển của một vật là

   A. quỹ đạo chuyển động của vật.

   B. đại lượng vô hướng.

   C. đại lượng vecto nối vị tri điểm đầu đến điểm cuối của chuyển động.

   D. đại lượng vecto hoặc vô hướng.

Câu 11: Gia tốc là một đại lượng 

   A. đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.

   B. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.

   C. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. 

   D. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. 

Câu 12: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải

   A. bằng không.           B. khác không.               C. thay đổi.                    D. không đổi. 

Câu 13: Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Sau khoảng thời gian 3s tốc độ của vật

   A. giảm đi 1,5 m/s.                                           B. tăng thêm 6 m/s.

   C. giảm đi 6 m/s.                                              D. tăng thêm 1,5 m/s.

doc 2 trang Thúy Anh 12/08/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 178 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_10_ma_de_178_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 178 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 178 A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Loại sai số không có nguyên nhân rõ ràng gọi là A. sai số gián tiếp. B. sai số ngẫu nhiên. C. sai số dụng cụ. D. sai số tỉ đối. Câu 2: Khi sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Khởi động luôn hệ thống và tiến hành thí nghiệm. B. Cần quan sát kĩ các kí hiệu và nhãn thông số trên thiết bị để sử dụng đúng chức năng, đúng yêu cầu kĩ thuật. C. Không cần sử dụng đúng chức năng của thiết bị. D. Quan sát sơ bộ các kí hiệu rồi khởi động hệ thống để tiến hành thí nghiệm. Câu 3: Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc v0 và góc ném α thì tầm bay xa có biểu thức nào khi ném xiên vật hợp với phương ngang một góc từ mặt đất ? A. . B. . C. . D. . Câu 4: Điều nào sau đây sai khi nói về lực và phản lực? A. Lực và phản lực là hai lực cùng loại. B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời C. Những lực tương tác giữa hai vật là lực trực đối. D. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau. Câu 5: Theo đồ thị (d-t ) ở hình dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 vật chuyển động thẳng đều theo chiều âm. B. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3 vật chuyển động chậm dần đều. C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương. D. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3 vật chuyển động thẳng đều theo chiều âm. Câu 6: Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều có biểu thức 2 A. V a V0t. B. V at d. C. V V0 at. D. V0 V 2ad. Câu 7: Theo định luật II Newtơn thì F ma. A. lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và được tính bởi công thức F B. khối lượng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và được tính bởi công thức m . a C. lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với gia tốc của vật và được tính bởi công thức F ma. D. gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật và được F tính bởi công thức a . m Trang 1/2 - Mã đề 178 -
  2. Câu 8: Biểu thức nào sau đây đúng để tính tốc độ trung bình của chuyển động? s s d A. v . B. v s.t . C. v . D. v . t 2t t Câu 9: Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, các hành khách ngồi trên xe sẽ A. ngã người sang phải. B. ngã người sang trái. C. ngã người về phía sau. D. chúi người về phía trước. Câu 10: Độ dịch chuyển của một vật là A. quỹ đạo chuyển động của vật. B. đại lượng vô hướng. C. đại lượng vecto nối vị tri điểm đầu đến điểm cuối của chuyển động. D. đại lượng vecto hoặc vô hướng. Câu 11: Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. C. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 12: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải A. bằng không. B. khác không. C. thay đổi. D. không đổi. Câu 13: Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s 2. Sau khoảng thời gian 3s tốc độ của vật A. giảm đi 1,5 m/s. B. tăng thêm 6 m/s. C. giảm đi 6 m/s. D. tăng thêm 1,5 m/s. Câu 14: Một vật di chuyển theo quỹ đạo giống hình bên dưới. phát biểu nào sau đây sai? B 10m C 5m 8m F A 3m D 4m E A. Độ dịch chuyển của vật từ A đến F là 14 m. B. Quãng đường vật đi được từ A đến F là 30 m. C. Quãng đường của vật từ A đến D bằng 23 m. D. Độ dịch chuyển của vật từ A đến F là 30 m. Câu 15: Một chất điểm đồng thời chịu 2 lực tác dụng có độ lớn lần lượt F1 = 10 N; F2= 5 N. Hợp lực của hai lực có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 7 N. B. 4 N. C. 20 N. D. 16 N. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Một cano chạy trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa 28,8km/h. Nếu cano chạy theo hướng từ Tây sang Đông ngang qua con sông có dòng chảy theo hướng Bắc – Nam với vận tốc lên tới 6m/s so với bờ. Hãy xác định vận tốc tối đa cano có thể đạt được so với bờ sông ? Câu 2: Một vật được thả rơi tự do từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao h xuống đất mất 8 giây. Lấy g = 10m/s2. a. Tìm độ cao nơi thả vật vật? b. Khi vật ở độ cao 140m thì vật có vận tốc bằng bao nhiêu? Câu 3: Một vật có khối lượng 25 kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s trên mặt sàn nằm ngang. Vật chịu tác dụng của lực kéo theo phương ngang có độ lớn 32 N, lực cản không đổi ngược chiều chuyển động có độ lớn 12 N. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ giây thứ 5 đến hết giây thứ 6. HẾT Trang 2/2 - Mã đề 178 -