Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 701 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

Câu 10:  Hệ số ma sát trượt 
A. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 
B. phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. 
C. phụ thuộc vào áp lực lên bề mặt của vật liệu. 
D. tỉ lệ thuận với lực ma sát trượt và tỉ lệ nghịch với áp lực. 
Câu 11:  Trong một cuộc đua xe đạp, trên một đoạn đường thẳng, xe của vận động viên Nam 
đang dẫn đầu với vận tốc không đổi 8 m/s. Xe của vận động viên Quốc chạy thứ nhì, cách Nam 
10 m và đang có vận tốc 6 m/s thì tăng tốc với gia tốc không đổi. Sau 20 s thì Quốc bắt kịp Nam. 
Sau khi bắt kịp Nam, Quốc giữ vận tốc không đổi. Ngay sau đó Nam tăng tốc, sau 30 s thì cả hai 
cùng về tới đích. Để Nam có thể về đích cùng lúc với Quốc thì Nam phải tăng tốc với gia tốc là 
A. a = 0,05 m/s2. B. a = 0,20 m/s2. C. a = 0,33 m/s2. D. a = 0,07 m/s2. 

Câu 19:  Trọng lực là 
A. lực hút của Mặt Trăng tác dụng vào vật. 
B. lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật. 
C. lực hút của Mặt Trời tác dụng vào vật. 
D. lực hút giữa hai vật bất kì. 
Câu 20:  Lực căng T của dây khi buộc một vật có khối lượng là 1 kg di chuyển lên trên với vận 
tốc không đổi tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 m/s2 là 
A. 20 N. B. 5,0N. C. 9,8 N. D. 10 N. 

pdf 5 trang Thúy Anh 12/08/2023 3800
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 701 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_10_ma_de_701_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Mã đề 701 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài : 45 phút; Mã đề 701 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi? A. Nếu a cùng chiều với v thì chuyển động là nhanh dần B. Nếu a.v > 0 thì chuyển động là nhanh dần. C. Nếu a.v < 0 thì chuyển động là chậm dần. D. Nếu a ngược chiều với v thì chuyển động là nhanh dần. Câu 2: Một viên bi đang chuyển động trên một mặt sàn nằm ngang có độ cao 4,9 m so với mặt đất. Khi rời khỏi mép sàn, tốc độ của viên bi là 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g= 9,8 m/s2 . Tốc độ của viên bi khi chạm đất là A. 9,8 m/s. B. 19,8 m/s. C. 10 m/s. D. 14 m/s. Câu 3: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 hợp với phương ngang một góc α . Trọng trường ở gần mặt đất được coi là trọng trường đều g . Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm xa của vật là v sin α v sin 2α v2 sin 2α v2 sin α A. L.= 0 B. L.= 0 C. L.= 0 D. L.= 0 2g g g 2g Câu 4: Một học sinh thả rơi tự do một viên phấn từ hành lang của lớp học. Sau đó 0,5 s, tại hành lang của lớp học phía dưới, cách hành lang của lớp học phía trên 6 m có một học sinh khác cũng thả rơi tự do một viên phấn khác. Biết cả hai viên phấn cùng chạm đất đồng thời. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách từ hành lang lớp học phía trên đến mặt đất là A. 10,5 m. B. 14,5 m. C. 18,2 m. D. 16,6 m. ∆d Câu 5: Một vật chuyển động có độ dịch chuyển ∆d trong thời gian ∆t . Đại lượng v = được ∆t gọi là A. tốc độ tức thời. B. tốc độ trung bình. C. vận tốc trung bình. D. vận tốc tức thời. Câu 6: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều, tại thời điểm t0 vật có vận tốc v0, tại thời điểm t vận tốc của vật là vt (vt ≠ v0). Độ lớn gia tốc của vật được xác định bởi công thức vv− v vv− v A. a = t0. B. a = 0 . C. a = t0. D. a = t . tt− 0 t0 t t Câu 7: Một người đi xe đạp từ A đến B rồi đến C như hình vẽ. Độ dịch chuyển của người đó có độ lớn là Trang 1/4 - Mã đề 701 -
  2. C 4cm A B 3cm A. 5cm . B. 3cm . C. 7cm . D. 4cm . Câu 8: Bạn An di chuyển thẳng đều từ nhà sách đến trường học biểu diễn như Hình 7. Biết cứ 10m bạn An đi hết 8s, tốc độ trung bình của bạn An là Nhà Nhà sách Trường học 0 200 400 600 800 1000 1200 x(m) Hình 7 A. 4,5m/s . B. 1,25km/h . C. 4,5km/h . D. 2,5m/s . Câu 9: Một hòn bi được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Sau khi rơi được thời gian t, vận tốc và quãng đường đi được của hòn bi lần lượt là v và S. Hệ thức nào dưới đây không đúng? v2 1 A. S= . B. S=g t2 . C. v=g t. D. v=2gS. 2g 2 Câu 10: Hệ số ma sát trượt A. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. B. phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. C. phụ thuộc vào áp lực lên bề mặt của vật liệu. D. tỉ lệ thuận với lực ma sát trượt và tỉ lệ nghịch với áp lực. Câu 11: Trong một cuộc đua xe đạp, trên một đoạn đường thẳng, xe của vận động viên Nam đang dẫn đầu với vận tốc không đổi 8 m/s. Xe của vận động viên Quốc chạy thứ nhì, cách Nam 10 m và đang có vận tốc 6 m/s thì tăng tốc với gia tốc không đổi. Sau 20 s thì Quốc bắt kịp Nam. Sau khi bắt kịp Nam, Quốc giữ vận tốc không đổi. Ngay sau đó Nam tăng tốc, sau 30 s thì cả hai cùng về tới đích. Để Nam có thể về đích cùng lúc với Quốc thì Nam phải tăng tốc với gia tốc là A. a = 0,05 m/s2. B. a = 0,20 m/s2. C. a = 0,33 m/s2. D. a = 0,07 m/s2. Câu 12: Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ dưới tác dụng của lực F hợp với phương ngang góc α = 300 ( hình vẽ) và có độ lớn F= 100N . Lấy g=10m/s2 , bỏ qua ma sát. Quãng đường của vật khi chuyển động được 10 giây là Trang 2/4 - Mã đề 701 -
  3. F α A. 250,0m . B. 43, 3m . C. 216,5m . D. 125,0m . Câu 13: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Nhận định nào sau đây đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2 . B. F luôn thỏa mãn: FF12− ≤≤ FFF 12 +. C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 . D. F luôn lớn hơn cả F1 và F2 . Câu 14: Hình bên là đồ thị mô tả vận tốc theo thời gian của một học sinh đi xe đạp khi học sinh này bắt đầu lên dốc cầu rồi sau đó xuống dốc. Tốc độ trung bình của học sinh này từ lúc bắt đầu lên dốc đến lúc dừng lại là A. 4,34 m/s. B. 4,50 m/s. C. 4,83 m/s. D. 4,14 m/s. Câu 15: Một vận động viên điền kinh trong cuộc thi chạy cự ly ngắn (coi chuyển động là thẳng đều) có đồ thị độ dịch chuyển – thời gian được biểu diễn như Hình 5. Vận tốc của chuyển động là d(m) 30 ∆d α 10 ∆t O 2 6 t(s) Hình 5 A. v = 2,5m/s . B. v = 5m/s . C. v = 7,5m/s . D. v = -5m/s . Câu 16: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy F1 , F2 , F3 0 (hình vẽ). Biết F12 = F= 200 N , α=150 . Độ lớn của F3 là Trang 3/4 - Mã đề 701 -
  4. A. 103,5 N. B. 346,4 N. C. 200 N. D. 386,4 N. Câu 17: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có A. gia tốc tăng đều theo thời gian. B. vận tốc tăng đều theo thời gian. C. vận tốc giảm đều theo thời gian. D. gia tốc giảm đều theo thời gian. Câu 18: Một vật có khối lượng m chịu tác dụng của lực F thì vật thu được gia tốc a . Hệ thức đúng là A. F= m.a . B. . F= − m.a . C. F= m.a . D. F= m.a . Câu 19: Trọng lực là A. lực hút của Mặt Trăng tác dụng vào vật. B. lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật. C. lực hút của Mặt Trời tác dụng vào vật. D. lực hút giữa hai vật bất kì. Câu 20: Lực căng T của dây khi buộc một vật có khối lượng là 1 kg di chuyển lên trên với vận tốc không đổi tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 m/s2 là A. 20 N. B. 5,0N. C. 9,8 N. D. 10 N. Câu 21: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên đoạn đường thẳng với vận tốc v1 và v2 . Hỏi khi hai đầu máy chạy ngược chiều nhau thì vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là bao nhiêu? A. v1,2 = v1 B. v1,2 = v1 – v2. C. v1,2 = v2 D. v1,2 = v1+ v2. II. TỰ LUẬN Câu 1. Vật được ném xiên góc 60° từ mặt đất với vận tốc 30m/s, lấy g=10m/s2, Tính tầm xa và độ cao cực đại vật đạt được. Câu 2. Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 18 km/h thì tăng tốc độ, sau khi đi được quãng đường 50 m, ôtô đạt vận tốc 54 km/h. Biết lực ma sát có độ lớn 2000 N. Tính lực kéo của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc, thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận tốc 72 km/h và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó. HẾT Trang 4/4 - Mã đề 701 -
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài : 45 phút I. TRẮC NGHIỆM 701 702 703 704 1 D C D A 2 D B C B 3 C A C A 4 A C B C 5 C D A A 6 A B C C 7 A A C B 8 C B B A 9 D B D C 10 A D C A 11 B D D C 12 C B C D 13 B B A C 14 A D A A 15 B A D B 16 A B B A 17 B B A A 18 D D C C 19 B D C D 20 D D A D 21 D B A D II. TỰ LUẬN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Tầm xa của vật: v2 sin 2α 3020 .sin120 0,5 L =0 = = 77,94(m) g 10 1 - Độ cao cực đại vật đạt được 22 2 20 0,5 v sin α 30 .sin 60 H =0 = = 33,75(m) 2g 2.10 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô v2 − v2 0,5 - Gia tốc của ô tô: a = 1 0 = 2 m/s2. 2s - Lực kéo của động cơ ô tô: FK = ma + Fms = 10000 (N). 0,5 2 - Thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận tốc 72 km/h và đường đi trong thời gian đó: 0,5 v2 − v0 t2 = = 7,5 (s) a 2 2 v2 − v0 s2 = = 93,75 (m). 0,5 2a 1