Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Gia Định (Có đáp án)
Câu 3: (2 điểm)
- Nêu định nghĩa về lực hướng tâm.
- Một xe khối lượng 1,2 tấn chuyển động đều với tốc độ 5 m/s, đi qua một cái cầu vồng lên.
Biết bán kính cong của cầu là 60 m. Tính áp lực của xe vào cầu tại điểm cao nhất của cầu.
Câu 4: (3,5 điểm)
Một vật khối lượng 20 kg, đang nằm yên trên sàn nhà thì được kéo với một lực F = 110 N
theo phương ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà µ = 0,3.
a) Tìm gia tốc của vật.
b) Quãng đường vật đi được và vận tốc vật đạt được sau thời gian 5 s kể từ lúc bị kéo.
c) Vật chuyển động được 5 s thì ngừng kéo. Tìm thời gian chuyển động của vật tính từ
lúc ngừng kéo đến lúc vật dừng lại.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Gia Định (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_10_nam_hoc_2021_2022_truong_thp.pdf
Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Gia Định (Có đáp án)
- KIỂM TRA HỌC KỲ I. NH: 2021-2022 Khối 10 Môn : Vật lý. Thời gian : 45 phút oOo Trong các bài toán sau lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 Câu 1: (2 điểm) - Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc (Hooke) về lực đàn hồi (nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức). - Áp dụng: Một lò xo được đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật khối lượng 6 kg (như hình 1). Khi vật nằm cân bằng, lò xo bị nén một đoạn thẳng đứng 12 cm. Xác định độ cứng của lò xo. Bỏ qua khối lượng của lò xo và lực cản của không khí. Hình 1 Câu 2: (2 điểm) - Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn (nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức). - Áp dụng: Tính lực hút hấp dẫn giữa hai quả cầu đồng chất giống nhau có khối lượng m = 0,8 kg, bán kính R = 8 cm. Biết hai quả cầu đặt sát nhau. Lấy hằng số hấp dẫn N.m2 G6,67.10 11 . kg2 Câu 3: (2 điểm) - Nêu định nghĩa về lực hướng tâm. - Một xe khối lượng 1,2 tấn chuyển động đều với tốc độ 5 m/s, đi qua một cái cầu vồng lên. Biết bán kính cong của cầu là 60 m. Tính áp lực của xe vào cầu tại điểm cao nhất của cầu. Câu 4: (3,5 điểm) Một vật khối lượng 20 kg, đang nằm yên trên sàn nhà thì được kéo với một lực F = 110 N theo phương ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà µ = 0,3. a) Tìm gia tốc của vật. b) Quãng đường vật đi được và vận tốc vật đạt được sau thời gian 5 s kể từ lúc bị kéo. c) Vật chuyển động được 5 s thì ngừng kéo. Tìm thời gian chuyển động của vật tính từ lúc ngừng kéo đến lúc vật dừng lại. Câu 5A: (0,5 điểm) Dành cho các lớp 10CT-10CH-10CTin–10T–10L–10TN–10TNTC–10HS Một vệ tinh có khối lượng 60 kg đang bay quanh Trái Đất, ở độ cao cách mặt đất h = 5R. (với R = 6400 km là bán kính trái đất). Cho gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 9,81 m/s2. Tính lực hấp dẫn giữa vệ tinh và trái đất. Câu 5B: (0,5 điểm) Dành cho các lớp 10CA - 10CV- 10XH Gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất là 9,8 m/s2. Ở độ cao cách mặt đất bao nhiêu thì gia tốc rơi tự do là 2,45 m/s2? Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km. /
- ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA HKI. NK 2021 - 2022 Môn : Vật lý – LỚP 10 oOo Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 1 Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo. 0,5 ( 2 đ) 2 Fđh = k l 0,25 3 Nêu tên đại lượng trong công thức 0,5 4 - Fđh = P => k l = mg 0,25 5 k = mg/ l = 500 N/m 0.5 Câu 2 1 - Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng 0,5 ( 2 đ) và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 2 Viết đúng công thức 0,25 Nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức 0,5 3 G m m Gm2 0,75 - F = 12= = 1,67.10-9 N r2 4R 2 Câu 3 1 Lực (hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật 0,5 gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. ( 2 đ) 2 Hình vẽ phân tích lực 0,25 N + P = m a 0,25 Chiếu phương bán kính chiều dương hướng tâm : P – N = mv2/R 0,5 5 N = mg – mv2/R =11500 N 0,5 Câu 4 1 a) Hình vẽ phân tích lực 0,25 ( 3,5 đ) Nếu học sinh không vẽ hình phân tích lực trừ 0,5 đ 2 F + Fms + + = m 0,25 Chiếu Oy: N – P = 0 => N = P = mg 0,25 Chiếu Ox: F – Fms = ma => F - mg = ma (1) 0,25 => a = (F - mg)/m = 2,5 m/s2 0,5 2 2 3 b) s = v0t + 0,5at = 0,5at = 31,25 m 0,5 v = v0 + at = at = 12,5 m/s 0,5 4 c) F = 0 nên (1)=> a = - g = - 3 m/s2 0,5 5 v’ = v +at = 0 => t = - v/a = 12,5/3 = 4,166 s 0,5 Dành cho các lớp 10CT-10CH- 10Ctin – 10T – 10L – 10TN – 10TNTC – 10HS Câu 5A 1 GMm GMmGMm 0,25 F = = ( 0,5 đ) (Rh) 2 (R5R)36R 22 2 GM 0,25 Mà g0 = => F = mg0/36 = 16,35 N R 2 Dành cho các lớp 10CA - 10CV- 10XH Câu 5B 1 GM g R 2 1 0,25 g = 2 và g0 = => = 2 = ( 0,5 đ) (Rh) g0 (R h) 4 2 R 1 0,25 = => h = R = 6400 km Rh 2 Nếu sai hoặc thiếu đơn vị ở mỗi đáp số thì trừ 0,25 đ và không trừ quá 2 lần trong toàn bài làm Không thay số vào các kết quả tính toán trừ 0,25 đ (không quá 2 lần)