Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Lương Ngọc Quyến (Có đáp án)

Câu 2: Trong hạt nhân nguyên tử X có 13 proton, 14 neutron. Số hiệu nguyên tử của X là 
A. 27. B. 13. C. 14. D. 15. 
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tử các nguyên tố ở chu kì 3 có bao nhiêu lớp electron? 
A. 1 lớp. B. 2 lớp. C. 4 lớp. D. 3 lớp. 

Câu 5: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxide cao nhất của R là 
A. R2O. B. RO. C. RO2. D. R2O3. 
Câu 6: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? 
A. Sodium (Na). B. Flourine (F). C. Hydrogen (H). D. Iodine (I). 
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào có tính base mạnh nhất? 
A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Al(OH)3. D. H2SO4. 
Câu 8: Theo quy tắc octet, trong các phản ứng hóa học, nguyên tử của nguyên tố Na (Z=11) 
có xu hướng 
A. nhận 1 electron. B. nhận 2 electron. 
C. nhường 1 electron. D. nhường 2 electron. 

pdf 3 trang Thúy Anh 12/08/2023 4140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Lương Ngọc Quyến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2022_2023_s.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Lương Ngọc Quyến (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I BẮC NINH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p5. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc A. chu kì 2, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VA. C. chu kì 2, nhóm VA. D. chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 2: Trong hạt nhân nguyên tử X có 13 proton, 14 neutron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 27. B. 13. C. 14. D. 15. Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tử các nguyên tố ở chu kì 3 có bao nhiêu lớp electron? A. 1 lớp. B. 2 lớp. C. 4 lớp. D. 3 lớp. Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z=12) là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p6. Câu 5: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxide cao nhất của R là A. R2O. B. RO. C. RO2. D. R2O3. Câu 6: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? A. Sodium (Na). B. Flourine (F). C. Hydrogen (H). D. Iodine (I). Câu 7: Trong các chất sau, chất nào có tính base mạnh nhất? A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Al(OH)3. D. H2SO4. Câu 8: Theo quy tắc octet, trong các phản ứng hóa học, nguyên tử của nguyên tố Na (Z=11) có xu hướng A. nhận 1 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhường 2 electron. Câu 9: Nguyên tử nào sau đây có lớp electron ngoài cùng bền vững nhất? 12 37 27 20 A. 6 C . B. 17 Cl . C. 13Al . D. 10 Ne . Câu 10: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H2 thuộc loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị không cực. C. Liên kết cho - nhận. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 11: Cho giá trị độ âm điện của một số nguyên tố sau: Na (0,93); H (2,20); N (3,04); Cl (3,16). Phân tử nào sau đây có liên kết ion? A. NaCl. B. H2. C. HCl. D. NH3. Câu 12: Xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết pi (π)? A. Xen phủ trục s-s. B. Xen phủ trục s-p. C. Xen phủ bên p-p. D. Xen phủ trục p-p.
  2. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (3,0 điểm) Hoàn thành bảng sau: Nguyên tử và ion Số hạt proton Số hạt neutron Cấu hình electron 14 7 N 16 2− 8O 39 + 19 K 56 2+ 26 Fe Câu 14: (2,0 điểm) Cho các nguyên tử: H (Z = 1), Cl (Z = 17). a) Viết cấu hình electron và xác định số electron hóa trị của các nguyên tử đã cho. b) Viết công thức electron, công thức Lewis của H2, HCl. Câu 15: (2,0 điểm) Cho các ion: Na+, Mg2+, O2-, Cl-. a) Viết công thức tất cả các hợp chất ion (tạo nên từ một loại cation và một loại anion) có thể được tạo thành từ các ion đã cho. b) Hãy so sánh (có giải thích) nhiệt độ nóng chảy của sodium oxide và magnesium oxide. Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. –––––––– Hết ––––––––
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D C B B A C D B A C II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm Câu 13 3,0 đ Nguyên tử và ion Số hạt proton Số hạt neutron Cấu hình electron 14 2 2 3 7 N 7 7 1s 2s 2p 16 2− 2 2 6 8O 8 8 1s 2s 2p 0,25x3x4 = 3,0 đ 39 + 2 2 6 2 6 19 K 19 20 1s 2s 2p 3s 3p 56 2+ 2 2 6 2 6 6 26 Fe 26 30 1s 2s 2p 3s 3p 3d Câu 14.a) 1,0 đ Cấu hình electron nguyên tử H là 1s1; H có 1 electron hóa trị. 0,5 đ Cấu hình electron nguyên tử Cl là 1s22s22p63s23p5; Cl có 7 electron hóa trị. 0,5 đ Câu 14.b) 1,0 đ Phân tử Công thức electron Công thức Lewis H2 H : H H – H 0,25x4 =1,0 đ . . . . HCl H : C. . l : H − C. . l : Chú ý: nếu học sinh viết sai vị trí cặp electron chung trong công thức electron thì không cho điểm. Câu 15.a) 1,0 đ Các hợp chất ion có thể được tạo thành là: + - + 2- 2+ - 2+ 2- 0,25x4= Na + Cl → NaCl; 2Na + O → Na2O; Mg + 2Cl → MgCl2; Mg + O → MgO. 1,0đ Chú ý: nếu học sinh chỉ viết công thức các hợp chất vẫn cho điểm tối đa. Câu 15.b) 1,0 đ Nhiệt độ nóng chảy của Na2O thấp hơn của MgO. 0,5 đ Mg2+ có điện tích lớn hơn Na+ và bán kính của Mg2+ nhỏ hơn Na+ liên kết trong MgO 0,5 đ bền hơn trong Na2O nên nhiệt độ nóng chảy của MgO cao hơn Na2O. Chú ý: Học sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho đi⇒ểm tối đa. –––––––– Hết ––––––––