Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 10 (Lần 2) - Mã đề 140 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

Câu 17. Cho bột Fe vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Lượng muối thu được nhiều hơn. B. Bột Fe tan chậm hơn. 
C. Nồng độ HCl giảm chậm hơn. D. Khí H2 thoát ra nhanh hơn. 
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. 
B. Dùng men làm chất xúc tác để chuyển hoá cơm nếp thành rượu. 
C. Nếu không cho nước dưa chua khi muối dưa thì dưa vẫn sẽ chua nhưng chậm hơn. 
D. Nhiên liệu cháy ở trên vùng cao nhanh hơn khi cháy ở vùng thấp. 
Câu 19. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? 
A. Phản ứng đốt cháy than tổ ong. 
B. Phản ứng đốt cháy cồn. 
C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4 loãng. 
D. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. 
Câu 20. Cho phản ứng hoá học sau: Zn(s) + H2SO4(aq) → ZnSO4(aq) + H2(g) 
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 
A. Thể tích dung dịch sulfuric acid 
B. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid 
C. Nồng độ dung dịch sulfuric acid 
D. Diện tích bề mặt zinc
pdf 6 trang Thúy Anh 12/08/2023 260
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 10 (Lần 2) - Mã đề 140 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_chat_luong_hoa_hoc_lop_10_lan_2_ma_de_140_na.pdf

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 10 (Lần 2) - Mã đề 140 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 60 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 140 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Br = 80 và Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6,0 điểm Câu 1. Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là A. mol/l. B. gam. C. ml. D. kJ/mol. Câu 2. Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì A. tốc độ phản ứng tăng. B. tốc độ phản ứng giảm. C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng. Câu 3. Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là A. H2. B. ZnCl2. C. Zn. D. HCl. Câu 4. Giá trị nhiệt độ và áp suất được chọn ở điều kiện chuẩn là A. 273 K và 1 bar. B. 273 K và 0 bar. C. 298 K và 1 bar. D. 298 K và 0 bar. Câu 5. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Vận tốc cân bằng. B. Tốc độ phản ứng. C. Phản ứng 1 chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 6. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. base. D. acid . Câu 7. Có phương trình phản ứng: 2A + B  C . Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu 2 thức: v = k . CAB .C . Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc vào: A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Màu sắc của chất B . C. Thể tích chất khí. D. Nhiệt độ của phản ứng. o Câu 8. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆=+rH 298 179,20 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. B. toả nhiệt. C. thu nhiệt. D. không có sự thay đổi năng lượng. Câu 9. Thế nào là phản ứng thu nhiệt? A. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. C. Là phản ứng phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. Câu 10. Trong hợp chất SO2, số oxi hoá của sulfur (lưu huỳnh) là A. +4. B. +3. C. +5. D. +6. Câu 11. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất A. nhường electron. B. nhường proton. C. nhận proton. D. nhận electron. 1/4 - Mã đề 140 -
  2. Câu 12. Kí hiệu của biến thiên enthalpy chuẩn là o o o o A. ∆f H B. ∆rH 298 C. ∆rH 273 D. ∆f1H Câu 13. Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2 → 2HCl. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là ∆∆CCH Cl ∆C −∆CCH −∆ Cl ∆C A. v = 22= = HCl . B. v = 22= = HCl . ∆∆tt ∆ t ∆∆∆t t 2t ∆∆CCH Cl −∆C −∆CCH −∆ Cl ∆C C. v = 22= = HCl . D. v = 22= = HCl . ∆∆tt ∆ t ∆t ∆∆ tt Câu 14. Cho quá trình Zn → Zn2+ + 2e, đây là quá trình A. oxi hóa . B. bị oxi hóa . C. tự oxi hóa – khử. D. khử. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng về xúc tác? A. Xúc tác giúp làm tăng năng lượng hoạt hoá của phản ứng. B. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền. C. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng. D. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng. o Câu 16. Khi biết các giá trị ∆fH 298 của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên o enthalpy của một phản ứng hóa học ∆rH 298 theo công thức tổng quát là ∆ Ho = E sp− E cd ∆ Ho = ∆HsoopH −∆ cd A. r 298 ∑∑bb( ) ( ) B. r 298 ∑∑f 298 ( ) f 298 ( ) ∆ Ho = E cdđ+ E sp ∆ Ho = ∆Hoo cdđ −∆ H sp C. r 298 ∑∑b ( ) b ( ) D. r 298 ∑∑f 298 ( ) f 298 ( ) Câu 17. Cho bột Fe vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lượng muối thu được nhiều hơn. B. Bột Fe tan chậm hơn. C. Nồng độ HCl giảm chậm hơn. D. Khí H2 thoát ra nhanh hơn. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. B. Dùng men làm chất xúc tác để chuyển hoá cơm nếp thành rượu. C. Nếu không cho nước dưa chua khi muối dưa thì dưa vẫn sẽ chua nhưng chậm hơn. D. Nhiên liệu cháy ở trên vùng cao nhanh hơn khi cháy ở vùng thấp. Câu 19. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng đốt cháy than tổ ong. B. Phản ứng đốt cháy cồn. C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4 loãng. D. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. Câu 20. Cho phản ứng hoá học sau: Zn(s) + H2SO4(aq) → ZnSO4(aq) + H2(g) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Thể tích dung dịch sulfuric acid B. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid C. Nồng độ dung dịch sulfuric acid D. Diện tích bề mặt zinc Câu 21. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? 2/4 - Mã đề 140 -
  3. A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt. C. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. D. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. Câu 22. Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây? 0 t t0 A. C+ CO2  → 2CO B. C+ H24  → CH . t0 t0 C. C+ H22 O  → CO + H D. C+ O22  → CO Câu 23. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: N2, NH3, HNO3. Số oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là A. –3; –3; +4. B. 0; –3; +5. C. 0; –3; –4. D. 0; +3; +5. Câu 24. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl. B. CaO + CO2 → CaCO3. C. NaOH + HCl → NaCl + H2O. D. 2Al + 3Cl2→ 2AlCl3. II. PHẦN TỰ LUẬN: 4,0 điểm Câu 25. (1,0 điểm): Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng sau: to a) Cu + HNO3  → Cu(NO3)2 + NO + H2O to b) MnO2 + HCl  → MnCl2 + Cl2 + H2O 0 Câu 26. (1,0 điểm): Xác định biến thiên enthalpy ( ∆rH 298 ) của mỗi phản ứng sau: t0 a/. Phản ứng nhiệt phân đá vôi: CaCO3(s)  → CaO(s) + CO2(g) Chất CaCO3 (s) CaO(s) CO2(g) ∆ H0 kJ / mol -1206,9 -635,1 -393,5 f 298 ( ) t0 b/. Phản ứng đốt cháy methane: CH4(g) + 2O2(g)  → CO2(g) + 2H2O(g) Liên kết C − H O=O C=O O − H Eb (kJ/mol) 418 494 732 459 Câu 27. (1,0 điểm): a/. Xét phản ứng: 3O2 → 2O3. Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024M. Sau 5 giây nồng độ của oxygen còn lại là 0,02M. Tính tốc độ trung bình của trong khoảng thời gian trên. b/. NOCl là chất khí độc, sinh ra do sự phân huỷ nước cường toan (hỗn hợp HNO3 và HCl có tỉ lệ mol 1:3). NOCl có tính oxi hoá mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân huỷ theo phương trình hoá học sau: o -7 2NOCl →2NO + Cl2. Tốc độ phản ứng ở 70 C là 2.10 mol/(L.s) và có hệ số nhiệt độ γ= 2,25. Tính tốc độ phản ứng ở 60oC . Câu 28. (1 điểm): Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2. Dung dịch X làm mất màu vừa hết V ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng, dư. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị V. HẾT 3/4 - Mã đề 140 -
  4. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KẺ SẶT MÔN HOÁ HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 24. 140 141 142 143 144 1 D C A C D 2 A A C B D 3 C C D C B 4 C D B B C 5 B C A D A 6 A B C D C 7 D A D B A 8 C D B A C 9 D B A A B 10 A A A C D 11 D C B C D 12 B D B D C 13 B D C B B 14 A A D D A 15 C B D B B 16 B A C A A 17 D B D B B 18 D A C C B 19 C B C A A 20 A B A D B 21 A D A C C 22 B B C B B 23 B B A C B 24 D D C D D 145 146 147 148 149 1 D B D D B 2 A D A A B 3 D B D D D 4 B D C B D 5 B B C D B 6 D B A A C 7 A C A D B 8 C A B C A 9 D C B A A 10 C A D C C 11 B A C C D 12 A D D A A 13 B C C B D 14 A D A C C 15 A A B B A 1
  5. 16 C C C B C 17 A A B D A 18 C A C D B 19 A B D B C 20 D A B B B 21 D D B C D 22 B D D C B 23 D D A A A 24 A A B B A 150 151 152 153 1 D A D A 2 B C C C 3 A B C B 4 D B B A 5 B C D A 6 D A D B 7 D C C C 8 C D A D 9 C D C C 10 B C B C 11 A B B A 12 A A A A 13 C A C D 14 C D A D 15 B B B B 16 D D D C 17 A C A D 18 C B A B 19 B B A C 20 D D A C 21 B A B C 22 C A D D 23 A B D A 24 B A C C Phần đáp án câu tự luận: Câu Ý Nội dung Điểm 25 a 0,5 05++o 2 + 2 + t → + + Cu H N O3 Cu( NO 32)2 N O H O 02+ 0,25 3 Cu →+Cu 2e ++52 2 N +→ 3e N to 3Cu + 8HNO3  → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Chất oxi hóa là HNO3; chất khử là Cu 0,25 b 0,5 2
  6. +4 −+ 12 0 Mn O2+ H Cl → Mn Cl 22 ++ Cl2 H O −10 0,25 1 2Cl →+ 2Cl 2e ++42 1 Mn +→2e Mn to MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Chất oxi hóa là MnO2; chất khử là HCl 0,25 26 a 0,5 ∆ Ho = ∆HsoopH −∆ cd 0,25 r 298 ∑∑f 298 ( ) f 298 ( ) ∆00 = ∆ +∆ 0 −∆ 0 rH 298 f H 298 (CaO(s))f H 298 (CO 2 (g))f H 298 (CaCO 3 (s)) 0 0,25 ∆rH 298 = (-635,1) + (-393,5) - (-1206,9) = 178,3(kJ) b 0,5 ∆=H0 E(cd) − E(sp) 0,25 r 298 ∑∑b b ∆H0 = 4E (C −+ H) 2E (O = O) − 2E (C =+ O) 2.2E (O − H) r 298[ b b ] [ b b ] ∆ H0 = (418.4 + 494.2) – (732.2 + 459.4) = -640 (kJ) 0,25 r 298 27 a 0,5 Tốc độ phản ứng trung bình: 0,5 ∆CO 0,02− 0,024 v =−=−= 2 2,67.10−4 (mol/(L.s)) 3∆ t 3.5 b 0,5 V 0,5 γ= T+ 10 V T 2.10−7 v = = 8,89.10-8 (mol/(L.s)) Tốc độ phản ứng ở 60oC: 2,25 28 1,00 (1) Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2↑ (2) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 0,5 8H2O 2,8 n= = 0,05mol Fe 56 1 Theo phương trình (1) và (2) nKMnO = .n = 0,01 mol 0,5 4 5 Fe 0,01 V = = 0,1 (lít) = 100 ml => KMnO4 0,1 HẾT 3