Đề kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Câu 5. Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hoá của nitrogen trong ammonia là

     A. 3.                                       B. 0.                                       C. -3.                                      D. +3.

Câu 6. Định nghĩa nào sau đây về biến thiên enthalpy của phản ứng là chính xác nhất ?

     A. Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện  xác định.

     B. Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng.

     C. Là nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn.

     D. Chính là nhiệt lượng thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn.

Câu 7. Trong phản ứng thu nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị

     A. âm.                                                                                   B. có thể âm có thể dương.

     C. dương.                                                                              D. không xác định được.

Câu 10. Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các phản ứng cháy đều tỏa nhiệt.

(b) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

(c) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt.

(d) Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng.

(e) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào.

Số phát biểu đúng là

     A. 3.                                       B. 2.                                       C. 4.                                       D. 5.

docx 4 trang Thúy Anh 12/08/2023 440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_2_hoa_hoc_lop_10_ma_de_101_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT Môn: HOÁ HỌC - LỚP 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04.trang) Mã đề 101 Họ và tên học sinh: Lớp: SBD: Phòng: Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31, Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn. PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? t0 t0 A. 2Na + Cl2  2NaCl. B. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3. as t0 C. H2 + Cl2  2HCl. D. 6KOH + 3Cl2  5KCl + KClO3 + 3H2O. Câu 2. Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi, dùng để pha chế thuốc Bordaux ( trừ mốc sương trên cây cà chua, khoai tây ). Trong công nghiệp Copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí, phương trình hoá học như sau: Cu + A + H2SO4  CuSO4 + H2O. A là chất nào sau đây? A. O3. B. N2. C. H2. D. O2. Câu 3. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. proton. C. cation. D. neutron. Câu 4. Khi nghiên cứu các phản ứng (1) C (s) + O2(g)  CO2(s) (2) CaCO3 (s)  CaO (s) + CO2(g) Nhận thấy khi ngừng đun nóng, phản ứng (2) dừng lại còn phản ứng (1) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt. C. cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt. D. cả hai phản ứng đều thu nhiệt. Câu 5. Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hoá của nitrogen trong ammonia là A. 3. B. 0. C. -3. D. +3. Câu 6. Định nghĩa nào sau đây về biến thiên enthalpy của phản ứng là chính xác nhất ? A. Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định. B. Chính là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng. C. Là nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn. D. Chính là nhiệt lượng thu vào của phản ứng được xác định ở điều kiện chuẩn. Câu 7. Trong phản ứng thu nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị A. âm. B. có thể âm có thể dương. C. dương. D. không xác định được. Câu 8. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: o 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l) rH298 = –571,68 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. C. thu nhiệt. D. không có sự thay đổi năng lượng. Mã đề 101 - Trang 1/4
  2. Câu 9. Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. H2O(l). B. N2(g). C. CaO(s) D. SO2(g). Câu 10. Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các phản ứng cháy đều tỏa nhiệt. (b) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. (c) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt. (d) Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng. (e) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ, ) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 11. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Khối lượng. B. Điện tích. C. Hoá trị. D. Số hiệu. Câu 12. Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng A. -1. B. -2 C. +1 D. 0 Câu 13. Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là A. 0,5. B. 3,0. C. 1,5. D. 4,5. Câu 14. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? t0 t0 A. MgCO3  MgO + CO2. B. 2Mg + O2  2MgO. C. Mg(OH)2 + 2HNO3  Mg(NO3)2 + 2H2O. D. MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O. Câu 15. Cho phản ứng hóa học: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Zn và sự khử Cu2+. B. sự khử Zn 2+ và sự oxi hóa Cu. C. sự oxi hóa Zn và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Zn 2+ và sự khử Cu2+. Câu 16. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: H H N H O N O NN H O Số oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là A. 0; -3; -4. B. -3; -3; +4. C. 0; -3; +5. D. 0; +3, +5. Câu 17. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): 0 P(s, đỏ)  P(s, trắng) rH298 = + 17,6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. D. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. Câu 18. Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phản ứng nào sau đây? o o t t A. C+ H2O CO + H2 B. C+2H2 CH4 o o t t C. C + O2 CO2 D. C+ CO2 CO. Câu 19. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của NO(g)? A. 4NH3(g) + 10 O(g)  4NO(g)+ 6H2O(l) B. N2(g) + O2(g)  2NO(g) C. 4NH3(g) + 5O2(g)  4NO(g)+ 6H2O(l) D. ½ N2(g) + ½ O2(g)  NO(g). Mã đề 101 - Trang 2/4
  3. Câu 20. Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng sau: Sơ đồ (1) Sơ đồ (2) A. Sơ đồ (1) phản ứng toả nhiệt, Sơ đồ (2) phản ứng thu nhiệt. B. Sơ đồ (1) phản ứng thu nhiệt, Sơ đồ (2) phản ứng toả nhiệt. C. Sơ đồ (1) và sơ đồ (2) đều là phản ứng thu nhiệt. D. Sơ đồ (1) và sơ đồ (2) đều là phản ứng toả nhiệt. Câu 21. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 22. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: o SO2(g) + ½ O2 (g)  SO3 (l) rH298 = - 144,2 kJ o Giá trị rH298 của phản ứng: 2SO2(g) + O2 (g)  2SO3 (l) là A. –420 kJ. B. +560 kJ. C. –1120 kJ. D. – 288,4 kJ. Câu 23. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq) + NaOH(aq)  NaCl(aq) + H2O(l) ∆H = –57,3 kJ Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. B. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. C. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. D. Cho 1 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. Câu 24. Số oxi hoá của nguyên tử sulfur (S) trong iron S2- là A. 0. B. 2-. C. -2. D. +4. Câu 25. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí. C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4. D. Phản ứng đốt cháy ethanol. Câu 26. Áp suất đối với chất khí ở điều kiện chuẩn là A. 1 atm. B. 1 bar. C. 1 Par. D. 1 Pa. 0 2 Câu 27. Cho quá trình Cu  Cu 2e , đây là quá trình A. khử .B. oxi hóa. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 28. Trong các chất sau, chất nào bền nhất về nhiệt ở điều kiện chuẩn ? Biết nhiệt tạo thành chuẩn của -1 CH4(g) bằng -74,9 kJ.mol . Mã đề 101 - Trang 3/4
  4. A. CH4(g) B. Cl2(g) C. H2(g) D. Mg(s) PHẦN B: TỰ LUẬN (4 Câu = 3 Điểm) Câu 29 (1 điểm): Lập phương trình hoá học của phản ứng, theo phương pháp thăng bằng electron (Nêu rõ vai trò của các chất, và chỉ rõ các quá trình oxi hoá, quá trình khử). H2S + Cl2 + H2O  H2SO4 + HCl Câu 30 (1 điểm): Ammonia được tạo ra bằng cách cho nitrogen phản ứng với hydrogen với sự có mặt của chất xúc tác là iron. Phương trình phản ứng tạo ammonia diễn ra như sau: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) Tìm biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo năng lượng liên kết? Biết năng lượng liên kết của một số liên kết được cho trong bảng sau: Liên kết N≡N N-H H-H Năng lượng liên kết 945 386 436 (kJ/mol) Câu 31 (0,5 điểm): Dung dịch glucose 5% (D = 1,05 g/mL) là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch, là loại thuốc thiết yếu, quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và hệ thống y tế cơ bản. Phương trình nhiệt hoá học của phản ứng oxi hoá glucose: 0 C6H12O6(s) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l) rH298 = - 2 803,0 kJ Tính năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 300 mL dung dịch glucose 5%. Câu 32 (0,5 điểm): Cho 7,437 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 10,2 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 23,7 gam hỗn hợp Z. Tính phần trăm khối lượng của Al, Mg trong Y. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Mã đề 101 - Trang 4/4