Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)

Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt nào cấu tạo nên
          A. electron, proton và nơtron                           B. electron và nơtron

          C. proton và nơtron                                          D. electron và proton

Câu 8: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:

           A. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần                         

           B. Tính kim loại  giảm dần, tính phi kim tăng dần

           C. Tính kim loại  tăng dần, tính phi kim tăng dần                       

           D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần

Câu 9: Một nguyên tố R có Z =16. Có bao nhiêu phát biểu đúng về R trong các phát biểu sau: 

          1. Công thức oxit cao nhất có dạng RO3

          2. Công thức hợp chất khí với hiđro có dạng H2R

          3. Nguyên tử R có 4 electron ở lớp ngoài cùng

          4. R là nguyên tố họ p

          5. R là kim loại

         A. 3                                  B. 4                               C. 2                               D. 1

docx 4 trang Thúy Anh 12/08/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2021_2022_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Có đáp án)

  1. SỞ GD – ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC 10 Thờigian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên: . Số báo danh PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt nào cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton Câu 2: Số electron tối đa thuộc lớp M là A. 32. B. 2. C. 18. D. 8. Câu 3: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt proton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là 38 K 39 K 39 K 38 K A. 19 B. 19 C. 20 D. 20 Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Số hiệu nguyên tử của A bằng: A. 15. B. 13. C. 14. D. 16 . Câu 5: Cho các cấu hình electron sau: (a) 1s22s1. (b) 1s22s22p63s23p64s1. (c)1s22s22p63s23p1 (d) 1s22s22p4. (e) 1s22s22p63s23p63d84s2 (g) 1s22s22p63s23p5. Có mấy cấu hình electron là của kim loại: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 15. Số electron hoá trị của nguyên tử đó là A. 2 electron. B. 3 electron. C. 5 electron. D. 7 electron. Câu 7: Cation R+có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. R có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA B. R có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA C. R có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA D. R có số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA Câu 8: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần Câu 9: Một nguyên tố R có Z =16. Có bao nhiêu phát biểu đúng về R trong các phát biểu sau: 1. Công thức oxit cao nhất có dạng RO3 2. Công thức hợp chất khí với hiđro có dạng H2R 3. Nguyên tử R có 4 electron ở lớp ngoài cùng
  2. 4. R là nguyên tố họ p 5. R là kim loại A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 10: Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm. B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 11: Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là : A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p6 Câu 12: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là A. Tính kim loại. B. Tính phi kim. C. Điện tích hạt nhân D. Độ âm điện. PHẦN II: TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1. (3.0 điểm) Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 48 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. 1. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X? 2. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? 3. Viết cấu hình electron của ion mà X có thể tạo ra? 4. Viết công thức oxit, hiđroxit cao nhất của X? Câu 2.(2.0 điểm) Biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm số nguyên tử của các đồng vị kali 39 40 41 là: 19퐾: 93,258% ;19퐾: 0,012% và19퐾: 6,730% . 1. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali? 2. Nếu cho 100 gam K vào nước thì thu được bao nhiêu lít H2 (đktc)? Câu 3.(2.0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B thuộc nhóm IIA và 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). 1. Xác định tên của 2 kim loại và công thức muối cacbonat của chúng? 2. So sánh tính kim loại của A và B? 3. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; S=32; Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba=137. Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Hết
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C C B C D C D B A C B D Tự luận Câu 1: Ý 1- -Tính đúng số hạt: p=e=16 0,5 1điểm n=16 -Tính đúng số khối: A=32 0,25 32 -Viết đúng kí hiệu nguyên tử 16 0,25 Ý 2- -Viết đúng cấu hình e của X 0,25 1 đ -Xác định đúng vị trí 0,5 -X là phi kim (có 6 e lớp ngoài cùng) 0,25 Ý 3- -Viết đúng cấu hình electron của ion 2―: 1s22s22p63s23p6 0,5 đ 0,5đ Ý 4- -Công thức oxit cao nhất: XO3 0,25 đ 0,5 đ -Công thức hiđroxit cao nhất: X(OH)6 => H2XO4.2H2O 0,25 đ Học sinh có thể viết X là S Câu 2: Ý 1 Tính đúng nguyên tử khối trung bình: 1 đ 1đ =39,135 Ý 2 Viết đúng PTHH: 2K + 2H2O →2KOH + H2 0,25 đ 1đ 100 0,25 đ Tính đúng số mol K: 푛퐾=39,135=0,2555 (mol) (nếu lấy M=39 → không cho điểm) 0,25 đ Tính đúng số mol H2 : 0,12775 mol 0,25 đ Tính đúng thể tích H2: 2,8616 (lít) Câu 3: Ý1 Viết được PTHH: CO3 + 2HCl → Cl2 + CO2 + H2O 0,25 đ 1đ 3,36 0,25 đ Tính đúng số mol 푛 = =0,15 (mol) =>푛 =0,15 mol 2 22,4 3 10,8 Tính được +60= =72 => =12 0,15 0,25 đ Xác định đúng 2 kim loại là Be và Mg 0,25 đ Ý 2 Tính kim loại của Be < Mg (Tính kim loại trong nhóm A mạnh dần khi 0,5 đ 0,5 đ điện tích hạt nhân tăng dần)
  4. Ý 3 Tính đúng : 푛 푒 3=0,12 mol; 푛 3=0,03 mol 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ Tính đúng: % 푒 3=76,67%; % 푒 3=23,33%