Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 108 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

Câu 3:  Cho các phát biểu sau: 
(1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và 
neutron.  
(2) Nguyên tử trung hòa điện nên tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton. 
(3) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. 
(4) Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm vỏ mang điện tích âm và hạt nhân mang điện tích dương. 
Số phát biểu sai là 
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 
Câu 4:  Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B, có tổng số cột là 
A. 8. B. 20. C. 16. D. 18. 
Câu 5:  Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 
A. C₂H6. B. C2H5OH. C. H₂S. D. CO₂.
pdf 4 trang Thúy Anh 12/08/2023 3700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 108 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_ma_de_108_nam_hoc_2022_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 108 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 10AB Thời gian làm bài : 45 phút (Đề có 2 trang) Mã đề 108 Cho biết số hiệu nguyên tử các nguyên tố: H(1); He(2); Li(3); Be(4); B(5); C(6); N(7); O(8); F(9); Ne(10); Na(11); Mg(12); Al(13); Si(14); P(15); S(16); Cl(17); Ar(18); K(19); Ca(20); Sc(21); Ti(22); V(23); Cr(24); Mn(25); Fe(26); Co(27); Ni(28); Cu(29); Zn(30); Ga(31); Ge(32); As(33); Se(34); Br(35); Kr(36). I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Hai nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau và ở cùng nhóm A có tổng điện tích hạt nhân là 32. Vậy, 2 nguyên tố này thuộc A. Nhóm IA, chu kỳ 2 và 3. B. Nhóm IIA, chu kỳ 3 và 4. C. Nhóm IVA, chu kỳ 2 và 3. D. Nhóm VIA, chu kỳ 2 và 3. Câu 2: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố A là 21. Trong đó có số khối nhỏ hơn 15. Vậy cấu hình electron của A là A. 1s2 2s2 2p5. B. 1s2 2s2 2p2. C. 1s2 2s2 2p3. D. 1s2 2s2 2p4. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron. (2) Nguyên tử trung hòa điện nên tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton. (3) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (4) Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm vỏ mang điện tích âm và hạt nhân mang điện tích dương. Số phát biểu sai là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 4: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B, có tổng số cột là A. 8. B. 20. C. 16. D. 18. Câu 5: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C H6. B. C2H5OH. C. H S. D. CO . Câu 6: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất? A. Lớ₂p M. B. Lớp L. C. Lớ₂p K. D. L₂ớp N. Câu 7: Phân tử nào sau đây có chứa liên kết đôi? A. N2. B. Cl2. C. C2H4. D. NH3. Câu 8: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm VIIA. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm IA. Câu 9: Nguyên tử X có 30p và 35n. Kí hiệu của nguyên tử X là 30 35 65 30 A. 65 X . B. 30 X . C. 30 X . D. 35 X . 12H, H 35Cl, 37 Cl Câu 10: Có các đồng vị sau: 11 ; 17 17 . Có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử HCl từ các đồng vị trên? Trang 1/2 - Mã đề 108 -
  2. A. 9. B. 4. C. 6. D. 12. Câu 11: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết hydrogen. C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết ion. Câu 12: Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính, Nguyên tử fluorine chứa 9 electron và có số khối là 19. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là A. 19. B. 18. C. 29. D. 28. Câu 13: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực? A. HBr, CO2, CH4. B. HCl, C2H2, CH4. C. Cl2, CO2, C2H2. D. NH3, Br2, C2H4. Câu 14: Phân tử nào sau đây không được hình thành từ liên kết ion? A. CaCl2. B. AlF3. C. K2O. D. SO2. Câu 15: Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử O (Z = 8) theo quy tắc octet là A. O + 2e O2−. B. O + 6e O6−. C. O O2++ 2e. D. O + 2e O2+. Câu 16: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p⟶63s23p63d14s1. ⟶ B. 1s2⟶2s22p63s23p63d2. ⟶ C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63s23p64s1. Câu 17: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số neutron. B. số proton. C. số neutron và số proton. D. số khối. Câu 18: Mức độ ảnh hưởng của tương tác van der Waals so với liên kết hydrogen A. mạnh hơn. B. yếu hơn. C. bằng nhau. D. không thể so sánh. Câu 19: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: P, Cl, Al, Na xếp theo chiều giảm dần là: A. Na, Cl, P, Al. B. Cl, P, Al, Na. C. P, Na, Al, Cl. D. Na, Al, P, Cl. Câu 20: Trong chu kỳ 3, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Na. B. K. C. Mg. D. Al. Câu 21: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. B. proton và neutron. C. proton và electron. D. electron và neutron. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Bài 1: (1đ) So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH với CH3Cl. Giải thích? Bài 2: (1đ) Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử: O2, NH3. Bài 3: (1đ) Cấu hình electron của cation X2- có phân lớp ngoài cùng là 3p6. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của X và xác định vị trí (ô, chu kỳ nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. b) So sánh bán độ âm điện của nguyên tố X với nguyên tố Si (Silicon). Giải thích? HẾT Lưu ý: 1) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. 2) Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Trang 2/2 - Mã đề 108 -
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐÁP ÁN KT HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 10AB Thời gian làm bài : 45 phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: (7đ) 108 207 306 405 1 B D C B 2 C B C C 3 D C A B 4 D A C C 5 B A B C 6 D D A D 7 C B A B 8 D A B A 9 C B B C 10 B B C D 11 B D A B 12 D D D C 13 C B C D 14 D A B A 15 A C C A 16 C D C C 17 B D C D 18 B C D B 19 D D B B 20 A C A D 21 C B A D II. Phần đáp án tự luận: (3đ) Mã đề 108&306 Điểm Mã đề 207&405 Điểm Câu 1: (1đ) Câu 1: (1đ) Nhiệt độ sôi CH3OH cao hơn CH3Cl. 0,5 đ Nhiệt độ sôi CH3Cl thấp hơn CH3NH2. 0,5 đ Giải thích: giữa các phân tử CH3OH có liên 0,5 đ Giải thích: giữa các phân tử CH3NH2 có liên 0,5 đ kết hydrogen với nhau. kết hydrogen với nhau. Câu 2: (1đ) Câu 2: (1đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3: (1đ) Câu 3: (1đ) 1
  4. a) Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p4 0,25đ a) Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p3 0,25đ Vị trí: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA 0,25đ Vị trí: ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA 0,25đ b) Độ âm điện: X>Si 0,25đ b) Bán kính nguyên tử: R<Ga 0,25đ Vì X và Si cùng chu kỳ 3, khi Z tăng thì độ Vì R và Ga cùng nhóm IIIA, khi Z tăng thì âm điện tăng. bán kính tăng. Lưu ý: Học sinh trình bày khác nhưng logic và cho kết quả đúng vẫn chấm điểm. 2