Đề thi khảo sát chất lượng Sinh học Lớp 10 - Mã đề 140 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

Câu 1. Theo lý thuyết, trong quá trình giảm phân, giai đoạn nào sau đây chiếm phần lớn thời gian 
A. Kỳ giữa 1. B. Kỳ đầu 1. C. Kỳ sau 2. D. Kỳ cuối 1. 
Câu 2. Ở Ruồi giấm 2n =8. Một tế bào sinh dưỡng thực hiện quá trình nguyên phân. Biết không xảy ra đột 
biến, ở kỳ sau của nguyên phân của tế bào này có 
A. 16 NST đơn B. 8 NST kép C. 8 tâm động D. 16 Cromatit 
Câu 3. Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân  
A. giảm đi một nửa B. gấp 3 tế bào mẹ 
C. giống hệt tế bào mẹ D. Gấp đôi tế bào mẹ 
Câu 4. Một tế bào sinh trứng qua quá trình giảm phân có bao nhiêu thể định hướng bị tiêu biến? 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 5. Đặc điểm của phân bào 2 trong giảm phân là 
A. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kỳ 
B. NST tồn tại ở mỗi kỳ dưới dạng n kép 
C. Tương tự như quá trình nguyên phân 
D. Có xảy ra tiếp hợp NST 
Câu 6. Có 5 tế bào tham gia quá trình nguyên phân hỏi tạo ra bao nhiêu tế bào sau nguyên phân. 
A. 10. B. 5. C. 6. D. 7. 
Câu 7. Trong quá trình nguyên phân thì kỳ nào có đặc điểm NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất 
hiện. 
A. Kỳ cuối B. Kỳ đầu C. Kỳ sau D. Kỳ giữa 
Câu 8. Trong chu kỳ tế bào, NST nhân đôi ở giai đoạn nào sau đây? 
A. Pha G1 B. Kỳ đầu C. Pha G2 D. Pha S
pdf 7 trang Thúy Anh 16/08/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng Sinh học Lớp 10 - Mã đề 140 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_chat_luong_sinh_hoc_lop_10_ma_de_140_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng Sinh học Lớp 10 - Mã đề 140 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Kẻ Sặt (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II TRƯỜNG THPT KẺ SẶT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN SINH HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 60 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 140 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 6,0 điểm Câu 1. Theo lý thuyết, trong quá trình giảm phân, giai đoạn nào sau đây chiếm phần lớn thời gian A. Kỳ giữa 1. B. Kỳ đầu 1. C. Kỳ sau 2. D. Kỳ cuối 1. Câu 2. Ở Ruồi giấm 2n =8. Một tế bào sinh dưỡng thực hiện quá trình nguyên phân. Biết không xảy ra đột biến, ở kỳ sau của nguyên phân của tế bào này có A. 16 NST đơn B. 8 NST kép C. 8 tâm động D. 16 Cromatit Câu 3. Số lượng NST ở tế bào con được sinh ra qua giảm phân A. giảm đi một nửa B. gấp 3 tế bào mẹ C. giống hệt tế bào mẹ D. Gấp đôi tế bào mẹ Câu 4. Một tế bào sinh trứng qua quá trình giảm phân có bao nhiêu thể định hướng bị tiêu biến? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 5. Đặc điểm của phân bào 2 trong giảm phân là A. Số NST trong tế bào là n ở mỗi kỳ B. NST tồn tại ở mỗi kỳ dưới dạng n kép C. Tương tự như quá trình nguyên phân D. Có xảy ra tiếp hợp NST Câu 6. Có 5 tế bào tham gia quá trình nguyên phân hỏi tạo ra bao nhiêu tế bào sau nguyên phân. A. 10. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 7. Trong quá trình nguyên phân thì kỳ nào có đặc điểm NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện. A. Kỳ cuối B. Kỳ đầu C. Kỳ sau D. Kỳ giữa Câu 8. Trong chu kỳ tế bào, NST nhân đôi ở giai đoạn nào sau đây? A. Pha G1 B. Kỳ đầu C. Pha G2 D. Pha S Câu 9. Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8 quá quá trình giảm phân tạo giao tử có bộ NST là? A. 16. B. 4. C. 5. D. 8. Câu 10. Theo lý thuyết, trong nguyên phân NST kép được tách ra và phân li về hai cực của tế bào ở kỳ nào sau đây? A. Kỳ cuối B. Kỳ giữa C. Kỳ đầu D. Kỳ sau Câu 11. Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen Aabb tạo giao tử Ab chiếm tỷ lệ A. 12,5%. B. 50%. C. 75%. D. 25%. Câu 12. Một tế bào sinh tinh qua quá trình giảm phân tạo ra bao nhiêu tinh trùng. A. 2. B. 1. C. 4. D. 8. Câu 13. Đặc điểm nào sau là đúng của quá trình giảm phân A. Chỉ có một lần phân chia B. NST chỉ nhân đôi một lần ở kỳ trung gian C. Có 2 kỳ trung gian D. Qúa trình diễn ra ở tế bào chất Câu 14. Trong chu kỳ tế bào, giai đoạn nào sau đây không thuộc kỳ trung gian A. Pha G2 B. Pha G1 C. Kỳ giữa D. Pha S Câu 15. Trong chu kỳ tế bào thì quá trình phân bào diễn ra ở pha? A. S. B. G2. C. G1. D. M. Câu 16. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân. A. Kỳ đầu 2. B. Kỳ giữa 2. C. Kỳ giữa 1. D. Kỳ đầu 1. 1/4 - Mã đề 140 -
  2. Câu 17. Trong giảm phân, NST co xoắn cực đại và tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo gặp ở các giai đoạn nào sau đây? A. Kỳ giữa 1 và kỳ giữa 2. B. Kỳ cuối 1 và kỳ cuối 2. C. Kỳ đầu 1 và kỳ sau 2. D. Kỳ sau 1 và kỳ sau 2. Câu 18. Theo lý thuyết, trong giảm phân bộ NST đơn bội ở trạng thái kép có ở đoạn nào sau đây A. Kỳ giữa 1. B. Kỳ đầu 1. C. Kỳ giữa 2. D. Kỳ cuối 2. Câu 19. Đối với cơ thể đơn bào, nguyên phân có ý nghĩa nào sau đây? A. giúp cơ thể sinh sản B. giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển C. Tăng số lượng tế bào trong cơ thể D. Tái sinh cơ quan bị tổn thương Câu 20. Theo lý thuyết, trong chu kỳ tế bào NST kép không có ở giai đoạn nào sau đây? A. Kỳ giữa B. Kỳ cuối C. Pha G2 D. Kỳ đầu Câu 21. Ở cơ thể người, phân bào nguyên phân có ý nghĩa như thế nào sau đây. A. giúp cơ thể tư duy và vận động B. giúp cơ thể lớn lên và tạo giao tử để thực hiện sinh sản. C. giúp cơ thể tạo ra các giao tử để duy trì nòi giống D. Thay thế cho các tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên. Câu 22. Giai đoạn nào trong chu kỳ tế bào, NST co xoắn cực đại, tồn tại ở dạng kép gồm 2 cromatit dính với nhau và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. A. Kỳ cuối B. Kỳ sau C. Pha G1 D. Kỳ giữa Câu 23. Điều gì xảy ra với tế bào nếu không vượt qua được điểm kiểm soát G1? A. Tế bào tiếp tục tăng kích thước B. Tế bào bước sang G2 C. Tế bào sẽ không phân chia D. Tế bào chuyển sang pha S Câu 24. Giai đoạn nào trong quá trình giảm phân, tế bào có bộ NST đơn bội n và các NST tồn tại ở trạng thái đơn. A. Kỳ giữa 1. B. Kỳ đầu 1. C. Kỳ giữa 1. D. Kỳ cuối 2. II. PHẦN TỰ LUẬN: 4,0 điểm Câu 25. (2,0 điểm): a/ Phân biệt Nguyên phân và giảm phân theo các tiêu chí sau Tiêu chí Nguyên phân Giảm phân Loại tế bào Số lần phân bào Số lượng tế bào con tạo thành Bộ NST ở 1 tế bào con tạo thành b/. Khi quan sát một tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân, người ta thấy có 6NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào. Theo lý thuyết, tế bào này đang ở kỳ nào của quá trình phân bào và bộ NST lưỡng bội bằng bao nhiêu Câu 26. (2,0 điểm): a/. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b , c, D, M, n ký hiệu cho các NST. Hãy cho biết chúng thuộc vào kỳ nào của quá trình phân bào? 2/4 - Mã đề 140 -
  3. b/. Ở một loài động vật lưỡng bội (con đực mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giới tính XX); một tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần (k lần) đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 504 NST đơn. Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng chứa NST Y. Trong các kết luận sau, hãy cho biết kết luận nào đúng, kết luận nào không đúng. (1) Bộ NST lưỡng bội của loài này là 2n = 16. (2) Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 5 lần. (3) Số NST còn một polinuclêôtit của tế bào ban đầu có chứa trong tất cả các tế bào con mang bộ NST 2n là 32. (4) Có 128 tinh trùng chứa NST X được tạo ra. HẾT 3/4 - Mã đề 140 -
  4. 4/4 - Mã đề 140 -
  5. SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT KẺ SẶT MÔN SINH HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 24. 140 141 142 143 144 1 B C B D C 2 A A A D D 3 A B A C B 4 C A C B A 5 C D B B A 6 A B B D C 7 A A D C C 8 D C C C D 9 B B A D A 10 D C D A D 11 B B B A D 12 C C A B A 13 B A D B C 14 C D D C B 15 D D C A B 16 D D C A C 17 A A C A B 18 C D D B C 19 A B C A A 20 B C D D C 21 D B B B D 22 D D C B C 23 C D D B D 24 D A D D B 145 146 147 148 149 1 D B B A A 2 B B D D C 3 C A D B B 4 D C B A D 5 A B B D D 6 D D C A C 7 D C C B A 8 A D A C B 9 B D D A B 10 A B B B A 11 A C C D A 12 B C D C C 13 C D C C D 14 C A A D D 15 B D A B B 1
  6. 16 D A C C C 17 C A D D D 18 A A A A D 19 C B C B D 20 B B D A A 21 D D D B D 22 B C A D C 23 D D A C C 24 A B D B A 150 151 152 153 1 C D A A 2 A B B A 3 C D D B 4 D D D D 5 A A B D 6 C B C B 7 C B C B 8 B C B A 9 A A B C 10 A B A C 11 B D A D 12 D C C D 13 B A D A 14 D A A C 15 D C D C 16 B C C A 17 D D D B 18 D C C C 19 C B C B 20 A D B B 21 B C D A 22 B B D D 23 C C D A 24 B A C A Phần đáp án câu tự luận: Câu Ý Nội dung Điểm Tiêu chí Nguyên phân Giảm phân Loại tế bào Tế bào sinh dượng, Tế bào sinh dục chín 0,25 sinh dục sơ khai 0,25 Số lần phân bào 1 lần 2 lần 25 a Số lượng tế bào con tạo 2 tế bào 4 tế bào 0,25 thành Bộ NST ở 1 tế bào con 2n 1n 0,25 tạo thành Tế bào đang ở kỳ sau của giảm phân 2 0,5 25 b 2
  7. Bộ NST 2n = 6 0,5 Tế bào 1 đang ở kỳ sau của giảm phân 2 0,5 26 a Tế bào 2 đang ở kỳ sau của nguyên phân 0,5 ( Học sinh trả lời đúng cả 2 câu cho đủ điểm, trả lời đúng 1 câu cho 0,25) (1) Bộ NST lưỡng bội của loài này là 2n = 16. Ta có: Tổng số NST trong các TB con được tạo thành từ quá trình nguyên phân: 2n x 2k 0,25 Mà: một tế bào sinh dục sơ(2n) khai thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần(k lần) đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 504 NST đơn(giả thiết)⇒ 2n x 2k – 2n = 504⇒ 2n = 8⇒ (1) không đúng (2) Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 5 lần. Ta có: k = 6⇒ (2) không đúng (3) Số NST còn một polinuclêôtit của tế bào ban đầu có chứa trong tất cả 0,25 các tế bào con mang bộ NST 2n là 32. 26 b Số lượng NST có trong tế bào sinh dục sơ khai ban đầu: 2n = 8 Mà một NST có 2 polinuclêôtit⇒ Số lượng polinuclêôtit có trong tế này là: 2 x 2n = 2 x 8 = 16 Nhận xét: Qua các lần nguyên phân, 16 polinuclêôtit này sẽ kết hợp với 0,25 các nuclêôtit trong môi trường nội bào để tạo thành 16 NST. Như vậy trong mỗi NST này có chứa 1 còn một polinuclêôtit của tế bào ban đầu.⇒ (3) không đúng (4) Có 128 tinh trùng chứa NST X được tạo ra. Theo giả thiết, thúc quá trình giảm phân có 128 tinh trùng chứa Y 0,25 Mà số lượng tinh trùng chứa X bằng số lượng tinh trùng chứa X⇒ Số lượng tinh trùng chứa X được tạo ra là 128 ⇒ (4) đúng (Học sinh chỉ ghi đúng, chưa đúng thì cho 0,125 điểm/ 1 câu) HẾT 3