Kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ
Câu 16. Trong các quá trình sau, quá trình nào là quá trình thu nhiệt?
A. Vôi sống tác dụng với nước. B. Đốt cháy cồn.
C. Nung đá vôi. D. Đốt than đá.
Câu 17. Số oxi hóa của nguyên tử C trong phân tử CH4 là
A. +2. B. +4. C. −4. D. −2.
Câu 18. Phát biểu nào dưới đây không đúng trong phản ứng oxi hoá - khử?
A. Có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
B. Có thể chỉ có quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử.
C. Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.
D. Có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng.
Câu 19. Số oxi hóa của nguyên tử O trong phân tử F2O là
A. +1. B. −2. C. -1. D. +2.
Câu 20. Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử được định nghĩa là
A. điện tích thực của nguyên tử nguyên tố đó.
B. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
C. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố đó.
D. hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó.
File đính kèm:
- kiem_tra_danh_gia_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_10_ma_de_301_nam.docx
Nội dung text: Kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 301 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2022-2023 (Đề thi có 02 trang) MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 301 Họ và tên học sinh: . Số báo danh: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7đ Câu 1. Cho nhiệt tạo thành chuẩn các chất theo bảng sau Fe2O3(s) Cr2O3(s) Al2O3(s) CuO(s) Nhiệt tạo thành chuẩn (kJ/mol) -825,5 -1128,6 -1676 -157,3 Chất có độ bền nhiệt lớn nhất là A. Cr2O3(s). B. CuO(s). C. Al2O3(s). D. Fe2O3(s). Câu 2. Giá trị nhiệt độ và áp suất được chọn ở điều kiện chuẩn là A. 273 K và 0 bar. B. 298 K và 1 bar. C. 298 K và 0 bar. D. 273 K và 1 bar. Câu 3. Xét phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4. Vai trò của SO2 trong phản ứng là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. D. vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường. Câu 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? A. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. B. CaCO3 → CaO + CO2. C. SO3 + H2O → H2SO4. D. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑. Câu 5. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. C. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. D. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường. Câu 6. Dựa vào số oxi hóa của nguyên tử Cl hay S, chất nào dưới đây chỉ có tính oxi hoá? A. HClO4. B. HCl. C. SO2. D. Cl2. 6 4 Câu 7. Cho quá trình: S 2e S , đây là quá trình A. khử. B. nhường electron. C. nhận proton. D. oxi hóa. Câu 8. Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành A. 1 lít chất đó từ các đơn chất bền. B. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền. C. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền. D. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền. 0 Câu 9. Tính ∆r H298 của phản ứng khi biết các giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất đầu và sản phẩm theo công thức tổng quát là o o A. ∆r H298 = ∑ Eb(sp) ― ∑ Eb(cđ). B. ∆r H298 = ∑ Eb(cđ) ― ∑ Eb(sp). o o o o o o C. ∆r H298 = ∑ ∆f H298(sp) ― ∑ ∆f H298(cđ). D. ∆r H298 = ∑ ∆f H298(cđ) ― ∑ ∆f H298(sp). Câu 10. Cho sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau: Phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ trên là 0 A. NaCl(aq) + H2O(l) → NaOH(aq) + HCl(aq) ∆rH 298 = +57,3kJ. 0 B. NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ∆rH 298 = +57,3kJ. 0 C. NaCl(aq) + H2O(l) → NaOH(aq) + HCl(aq) ∆rH 298 = -57,3kJ. 0 D. NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ∆rH 298 = -57,3kJ. Mã đề 301 - Trang 1/3
- t0, xt 0 Câu 11. Cho phương trình nhiệt hóa học: SO2(g) + 1/2O2(g) – -> SO3(g) ΔrH 298 = -98,5 kJ. 0 Giá trị ∆rH 298 của phản ứng: SO3(g) → SO2(g) + 1/2O2(g) là A. 98,5 kJ. B. -98,5 kJ. C. -26,32 kJ. D. +26,32 kJ. Câu 12. Số oxi hóa của nguyên tử bromine (Br) trong KBr là A. +1. B. 0. C. +2. D. -1. Câu 13. Chất khử là chất A. nhận electron, có số oxi hóa giảm. B. nhường electron, có số oxi hóa giảm. C. nhận electron, có số oxi hóa tăng. D. nhường electron, có số oxi hóa tăng. askt 0 Câu 14. Cho phản ứng: CH4(g) + Cl2(g) CH3Cl(g) + HCl(g). ΔrH298 = -110kJ. Biết giá trị năng lượng liên kết Eb như sau Liên kết C – H Cl – Cl C – Cl Năng lượng liên kết (kJ/mol) 413 243 339 Năng lượng liên kết H-Cl là A. 745kJ/mol. B. 427kJ/mol. C. -710kJ. D. -110kJ. 0 Câu 15. Cho phương trình nhiệt hóa học: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l) ∆rH 298 = -571,68kJ Phản ứng trên là phản ứng A. không có sự thay đổi năng lượng nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. thu nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh. Câu 16. Trong các quá trình sau, quá trình nào là quá trình thu nhiệt? A. Vôi sống tác dụng với nước. B. Đốt cháy cồn. C. Nung đá vôi. D. Đốt than đá. Câu 17. Số oxi hóa của nguyên tử C trong phân tử CH4 là A. +2. B. +4. C. −4. D. −2. Câu 18. Phát biểu nào dưới đây không đúng trong phản ứng oxi hoá - khử? A. Có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. B. Có thể chỉ có quá trình oxi hóa hoặc quá trình khử. C. Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron. D. Có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng. Câu 19. Số oxi hóa của nguyên tử O trong phân tử F2O là A. +1. B. −2. C. -1. D. +2. Câu 20. Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử được định nghĩa là A. điện tích thực của nguyên tử nguyên tố đó. B. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. C. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố đó. D. hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó. Câu 21. Kí hiệu của biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 0 0 0 0 A. ∆rH 298 . B. ∆rH . C. ∆fH 298. D. ∆fH . II. PHẦN TỰ LUẬN: 3đ Câu 1. Cho phản ứng: 4NH3(g) + 3O2(g) → 2N2(g) + 6H2O(g). a. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng hóa học trên biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3(g) là -45,9kJ và của H2O(g) là -241,82kJ. b. Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam NH3 thì lượng nhiệt tỏa ra hay cần cung cấp là bao nhiêu? Câu 2. Cho phản ứng: KMnO4 + HCl ⟶ Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử trên theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 3. Hòa tan 16,8 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X, cho V ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M tác dụng hết với dung dịch X thu được dung dịch Y có chứa Fe2(SO4)3 và Cr2(SO4)3. a. Viết phương trình hóa học đã xảy ra trong dung dịch X, Y. b. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tìm giá trị tối thiểu của V. Mã đề 301 - Trang 2/3
- Cho nguyên tử khối: N = 14; H = 1; Fe = 56. HẾT Mã đề 301 - Trang 3/3