Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 137 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa - khử, số oxi hóa của chất khử (hay chất bị oxi hóa) 
A. không tăng, không giảm. B. vừa tăng, vừa giảm. 
C. giảm xuống. D. tăng lên. 
Câu 2: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất khí được xác định trong điều kiện áp suất là 
A. 760 mmHg. B. 1 atm. C. 1 Pa. D. 1 bar. 

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. 
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. 
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. 

Câu 10: Người ta xác định được một phản ứng hóa học có r  0. Đây là phản ứng 
A. trung hòa. B. tỏa nhiệt. C. phân hủy. D. thu nhiệt. 

pdf 24 trang Thúy Anh 12/08/2023 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 137 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_10_ma_de_137_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 137 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 04 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 137 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa - khử, số oxi hóa của chất khử (hay chất bị oxi hóa) A. không tăng, không giảm. B. vừa tăng, vừa giảm. C. giảm xuống. D. tăng lên. Câu 2: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất khí được xác định trong điều kiện áp suất là A. 760 mmHg. B. 1 atm. C. 1 Pa. D. 1 bar. 0 Câu 3: Cho phương trình nhiệt hoá học : 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) rH 298 = – 571,68 kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? t0 t0 A. 2Ca O2  2CaO. B. CaCO32 CaO CO . t0 C. Ca(OH)2 CO 2 CaCO 3 H 2 O. D. CaO H22 O  Ca(OH) . Câu 5: Trong phản ứng dưới đây: 3Mg + 4H2SO4 →3MgSO4 + S + 4H2O Số phân từ H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. 0 Câu 7: Cho các chất sau, chất nào có rH0 298 ? A. Fe (l). B. Cl2 (g). C. Cu (s). D. O2 (g). Câu 8: Quá trình oxi hóa là quá trình A. thu electron. B. kết hợp với oxyen. C. nhường electron. D. khử bỏ oxygen. Câu 9: Sản xuất gang, khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng: to Fe2O3+ 3CO  2Fe+ 3CO2. Trong phản ứng trên, chất oxi hóa là A. Fe2O3. B. CO. C. CO2. D. Fe. Câu 10: Người ta xác định được một phản ứng hóa học có r  0 . Đây là phản ứng A. trung hòa. B. tỏa nhiệt. C. phân hủy. D. thu nhiệt. Câu 11: Trong hợp chất SO3, số oxi hoá của sulfur (lưu huỳnh) là A. +3. B. +5. C. +2. D. +6. Câu 12: Cho quá trình : Fe+3 + 3e Fe. Đây là quá trình : A. tự oxi hóa – khử. B. nhận proton. C. khử. D. oxi hóa. Câu 13: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có kí hiệu là 0 0 A. S . B. fH 298 . C. rH 298 . D. T . Mã đề 137 Trang 1/6
  2. Câu 14: Cho các chất sau, chất nào có enthalpy tạo thành chuẩn bằng 0 ? A. CO2 (g). B. NH3 (g). C. KClO3 (s). D. O2 (g). Câu 15: Phản ứng thu nhiệt là A. phản ứng trong đó có sự trao đổi electron. B. phản ứng trong đó có tạo thành chất khí hoặc kết tủa. C. phản ứng thu năng lượng dưới dạng nhiệt. D. phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng nhiệt. Câu 16: Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là 0 0 A. fH 298  E b cd  E b sp . B. rH 298  E b cd  E b sp . 0 0 C. rH 298  E b sp  E b cd . D. rH 298  E b cd  E b sp . Câu 17: Hợp chất nào sau đây của S vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. H2S. B. H2SO4. C. SO3 . D. SO2. Câu 18: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng lượng sản phẩm. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là - a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 19: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 (g)? 1 3 A. N2 (g) + H2 (g)  NH3 (g). B. N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g). 2 2 C. NH4Cl (s) NH3 (g) + HCl (g). D. NH3 (g) N2 (g) + H2 (g). 0 Câu 20: Cho phản ứng: 2Fe(s) + O2(g) 2FeO(s); r 298 = –544 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của FeO là A. + 544 kJ/mol B. – 272 kJ/mol. C. – 544 kJ/mol D. + 272 kJ/mol Câu 21: Trong phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu thì một mol Fe đã A. nhận 1 mol electron. B. nhường 2 mol electron. C. nhận 2 mol electron. D. nhường 1 mol electron. Câu 22: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của FeCl3 là A. chất khử. B. Axit. C. vừa axit vừa khử. D. chất oxi hóa. Câu 23: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 —> M(NO3)3 + Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử ? A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3. Câu 24: Khi calcium tham gia phản ứng với oxygen tạo thành hợp chất oxide thì oxygen nhận 2 electron. Số oxi hóa của oxygen trong calcium oxide được biểu diễn là 2 2 2 0 A. O . B. O . C. O . D. O . Mã đề 137 Trang 2/6
  3. 1 Câu 25: Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình mol H2 (g) phản ứng với 2 -1 mol I2 (s) để thu được 1 mol HI (s). Ta nói enthalpy tạo thành của HI (g) ở điều kiện chuẩn là 26,48 kJ mol . Phản ứng trên được biểu diễn như sau: 1 0 H2 (g) + I2 (s)  HI (g) fH 298 26,48 kJ/mol 2 Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 3 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là A. 26,48 kJ. B. 52,96 kJ. C. 794,4 kJ. D. 79,44 kJ. Câu 26: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây giải phóng 184,6kJ: H22 (g) Cl (g) 2HCl (g) (*) Những phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt tạo thành của HCl là – 184,6 kJ mol 1 . B. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl là – 92,3 kJ mol 1 . C. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 92,3 kJ. D. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là 184,6 kJ. Câu 27: Phản ứng giữa 2 mol khí hydrogen và 1 mol khí oxygen tạo thành 2 mol H2O lỏng, giải phóng nhiệt lượng 571,68 kJ. Phương trình nhiệt hóa học được biểu diễn là to 0 A. 2H2 (g) + O2 (g)  2H2O(l); r 298 = –571,68 kJ B. 2H2O (l) 2H2 (g) + O2 (g); = +571,68 kJ C. 2H2 (g) + O2 (g) 2H2O(l); = +571,68 kJ D. 2H2O (l) 2H2 (g) + O2 (g); = –571,68 kJ Câu 28: Cho một số phương trình nhiệt hóa học sau: o (1) CS2 (l) 3O 2 (g)  2SO 2 (g) CO 2 (g) r H 298 1110,21 kJ 1 o (2) CO2 (g) CO(g) O 2 (g) r H 298 280 kJ 2 o (3) 2Na(s) 2H2 O(l)  2NaOH(aq) H 2 (s) r H 298 367,5 kJ o (4) ZnSO4 (s) ZnO(s) SO 2 (g) r H 298 235,21 kJ Số phản ứng thu nhiệt là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Cho phản ứng: H2 S Br 2 H 2 O  H 2 SO 4 HBr Thực hiện các nhiệm vụ sau: - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. - Xác định chất khử, chất oxi hóa. - Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa. - Cân bằng phản ứng. Câu 30: (0,5 điểm) Phản ứng nhiệt nhôm được ứng dụng để điều chế một số kim loại hoặc hợp kim của sắt, tuy nhiên phản ứng này được biết đến nhiều nhất là để hàn vá đường ray tàu hỏa tại chổ. Phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn vá đường ray như sau: 0 Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) rH 298 . Cho enthalpy tạo thành chuẩn của Fe2O3 (s) và Al2O3 (s) lần lượt là -825,50 kJ/mol, -1676,00 kJ/mol Tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng trên? Mã đề 137 Trang 3/6
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 04 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 358 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? t0 A. Ca(OH)2 CO 2 CaCO 3 H 2 O. B. 2Ca O2  2CaO. t0 t0 C. CaCO32 CaO CO . D. CaO H22 O  Ca(OH) . Câu 2: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có kí hiệu là 0 0 A. rH 298 . B. fH 298 . C. S . D. T . Câu 3: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất khí được xác định trong điều kiện áp suất là A. 760 mmHg. B. 1 bar. C. 1 atm. D. 1 Pa. Câu 4: Người ta xác định được một phản ứng hóa học có r  0 . Đây là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. thu nhiệt. C. phân hủy. D. trung hòa. Câu 5: Cho các chất sau, chất nào có enthalpy tạo thành chuẩn bằng 0 ? A. CO2 (g). B. NH3 (g). C. KClO3 (s). D. O2 (g). Câu 6: Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là 0 0 A. fH 298  E b cd  E b sp . B. rH 298  E b sp  E b cd . 0 0 C. rH 298  E b cd  E b sp . D. rH 298  E b cd  E b sp . Câu 7: Trong hợp chất SO3, số oxi hoá của sulfur (lưu huỳnh) là A. +2. B. +6. C. +5. D. +3. Câu 8: Quá trình oxi hóa là quá trình A. thu electron. B. khử bỏ oxygen. C. nhường electron. D. kết hợp với oxyen. 0 Câu 9: Cho các chất sau, chất nào có rH0 298 ? A. Fe (l). B. Cu (s). C. O2 (g). D. Cl2 (g). Câu 10: Cho quá trình : Fe+3 + 3e Fe. Đây là quá trình A. tự oxi hóa – khử. B. khử. C. oxi hóa. D. nhận proton. 0 Câu 11: Cho phương trình nhiệt hoá học : 2H2(g) + O2 (g) → 2H2O (l) rH 298 = – 571,68 kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt và hấp thu 571,68 kJ nhiệt. B. toả nhiệt và giải phóng 571,68 kJ nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. Câu 13: Trong phản ứng dưới đây: 3Mg + 4H2SO4 →3MgSO4 + S + 4H2O Số phân từ H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Mã đề 358 Trang 1/6
  5. Câu 14: Trong phản ứng oxi hóa - khử, số oxi hóa của chất khử (hay chất bị oxi hóa) A. tăng lên. B. vừa tăng, vừa giảm. C. không tăng, không giảm. D. giảm xuống. to Câu 15: Sản xuất gang, khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng: Fe2O3+ 3CO  2Fe+ 3CO2. Trong phản ứng trên, chất oxi hóa là A. CO. B. CO2. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 16: Phản ứng thu nhiệt là A. phản ứng trong đó có sự trao đổi electron. B. phản ứng trong đó có tạo thành chất khí hoặc kết tủa. C. phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng nhiệt. D. phản ứng thu năng lượng dưới dạng nhiệt. Câu 17: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây giải phóng 184,6kJ: H22 (g) Cl (g) 2HCl(g) (*) Những phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là 184,6 kJ. B. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 92,3 kJ. C. Nhiệt tạo thành của HCl là – 184,6 kJ mol 1 . D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl là – 92,3 kJ mol 1 . Câu 18: Hợp chất nào sau đây của S vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. SO3 . B. H2S. C. H2SO4. D. SO2. Câu 19: Phản ứng giữa 2 mol khí hydrogen và 1 mol khí oxygen tạo thành 2 mol H2O lỏng, giải phóng nhiệt lượng 571,68 kJ. Phương trình nhiệt hóa học được biểu diễn là to 0 A. 2H2O (l)  2H2 (g) + O2 (g); r 298 = –571,68 kJ B. 2H2 (g) + O2 (g) 2H2O(l); = –571,68 kJ C. 2H2O (l) 2H2 (g) + O2 (g); = +571,68 kJ D. 2H2 (g) + O2 (g) 2H2O(l); = +571,68 kJ Câu 20: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của FeCl3 là A. chất khử. B. Axit. C. chất oxi hóa. D. vừa axit vừa khử. Câu 21: Cho một số phương trình nhiệt hóa học sau: o (1) CS2 (l) 3O 2 (g)  2SO 2 (g) CO 2 (g) r H 298 1110,21 kJ 1 o (2) CO2 (g) CO(g) O 2 (g) r H 298 280 kJ 2 o (3) 2Na(s) 2H2 O(l)  2NaOH(aq) H 2 (s) r H 298 367,5 kJ o (4) ZnSO4 (s) ZnO(s) SO 2 (g) r H 298 235,21 kJ Số phản ứng thu nhiệt là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 22: Khi calcium tham gia phản ứng với oxygen tạo thành hợp chất oxide thì oxygen nhận 2 electron. Số oxi hóa của oxygen trong calcium oxide được biểu diễn là 2 0 2 2 A. O . B. O . C. O . D. O . Câu 23: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 (g)? 1 3 A. N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g). B. NH3 (g) N2 (g) + H2 (g). 2 2 C. NH4Cl (s) NH3 (g) + HCl (g). D. N2 (g) + H2 (g) NH3 (g). Mã đề 358 Trang 2/6
  6. Câu 24: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Biến thiên enthalpy của phản ứng là – a kJ/mol. C. Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng lượng sản phẩm. D. Phản ứng thu nhiệt. 1 Câu 25: Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình mol H2 (g) phản ứng với 2 -1 mol I2 (s) để thu được 1 mol HI (s). Ta nói enthalpy tạo thành của HI (g) ở điều kiện chuẩn là 26,48 kJ mol . Phản ứng trên được biểu diễn như sau: 1 0 H2 (g) + I2 (s)  HI (g) fH 298 26,48 kJ/mol 2 Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 3 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là A. 79,44 kJ. B. 794,4 kJ. C. 26,48 kJ. D. 52,96 kJ. 0 Câu 26: Cho phản ứng: 2Fe(s) + O2(g) 2FeO(s); r 298 = –544 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của FeO là A. – 272 kJ/mol. B. + 272 kJ/mol C. + 544 kJ/mol D. – 544 kJ/mol Câu 27: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 —> M(NO3)3 + Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử ? A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3. Câu 28: Trong phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu thì một mol Fe đã A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron. C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron. PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Cho phản ứng: H2 S Br 2 H 2 O  H 2 SO 4 HBr Thực hiện các nhiệm vụ sau: - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. - Xác định chất khử, chất oxi hóa. - Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa. - Cân bằng phản ứng. Câu 30: (0,5 điểm) Phản ứng nhiệt nhôm được ứng dụng để điều chế một số kim loại hoặc hợp kim của sắt, tuy nhiên phản ứng này được biết đến nhiều nhất là để hàn vá đường ray tàu hỏa tại chổ. Phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn vá đường ray như sau: 0 Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) rH 298 . Cho enthalpy tạo thành chuẩn của Fe2O3 (s) và Al2O3 (s) lần lượt là –825,50 kJ/mol, –1676,00 kJ/mol Tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng trên? Mã đề 358 Trang 3/6
  7. Câu 31: (0,5 điểm) Cho năng lượng liên kết của một số liên kết như sau: Liên kết H – H C – H C – C C ≡ C Eb(kJ/mol) 432 413 347 839 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng: H3 C C  CH(g) 2H 2 (g)  CH 3 CH 2 CH 3 (g) ? Câu 32: (1 điểm) Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,60 kg than. Giả thiết loại than đá trên chứa 90% carbon về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ. t0 o Cho phản ứng: C(s) O2 (g)  CO 2 (g) r H 298 393,50 kJ / mol Nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số điện? Biết rằng 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ. Nguyên tử khối của carbon là 12. HẾT Giám thị 1: Giám thị 2: Lưu ý: Học sinh không sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Mã đề 358 Trang 4/6
  8. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Trường THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn thi: Hóa học, Lớp 10 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B B A D C B C A B B B A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D D D B C C A D D A A C C PHẦN II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 29 +1 -2 0 +1 -2 +1 +6 -2 +1 -1 0,25 H2 S + Br 2 + H 2 O  H 2 S O 4 + H Br (1 điểm) Chất khử: H2S 0,25 Chất oxi hóa: Br2 26 S  S +8e Quá trình oxi hóa 0,25 01 Br2 + 2e  2 Br Quá trình khử 0,25 HS2 4Br 2 4HO 2  HSO 2 4 8HBr Câu 30 0 0 0 0,25    r298 f 298 (AlO)2 3 f 298 (FeO) 2 3 (0,5 điểm) Hoặc 0 0 0 0 0  ()() 22   r298 f 298 (AlO)2 3 f 298 (Fe) f 298 (FeO) 2 3 f 298 (Al) 0 0,25 r 298 1676 ( 825 , 5 ) 850 , 5 kJ Câu 31 0 0,25 r 298 (E b C-C E b C C 4 E b C-H 2 E b H-H ) ( 2 E b C-C 8 E b C-H ) (0,5 điểm) 0 0,25  r 298 (347 839 4 413 2 432 ) ( 2 347 8 413 ) 296 kJ Mã đề 358 Trang 5/6
  9. Câu 32 90 0,25 Khối lượng carbon trong than đá = 1, 6 1000 1440 (gam) (1 điểm) 100 1440 0,25 n 120 mol C 12 Nhiệt tỏa ra khi đốt 1,6 kg than đá = 120 393, 5 47220 kJ 0,25 47220 0,25 Số điện = 13, 12 (số điện) 3600 Mã đề 358 Trang 6/6
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề thi có 04 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 492 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. Câu 2: Ở điều kiện chuẩn, công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành là 0 0 0 0 0 0 A. fH 298  r H 298 (sp)  r H 298 (cd). B. fH 298  r H 298 (cd)  r H 298 (sp). 0 0 0 0 0 0 C. rH 298  f H 298 (sp)  f H 298 (cd). D. rH 298  f H 298 (cd)  f H 298 (sp). Câu 3: Cho quá trình Fe+2 Fe+3 + 1e, đây là quá trình A. tự oxi hóa – khử. B. khử . C. nhận proton. D. oxi hóa. Câu 4: Sự khử là A. sự kết hợp với oxygen. B. sự khử bỏ oxygen. C. sự thu electron. D. sự nhường electron. Câu 5: Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là ? A. 0,01 mol/L. B. 1 mol/L. C. 0,1 mol/L. D. 0,5 mol/L. Câu 6: Trong phản ứng oxi hóa - khử, số oxi hóa của chất oxi hóa (hay chất bị khử) A. vừa tăng, vừa giảm. B. giảm xuống. C. không tăng, không giảm. D. tăng lên. 0 Câu 7: Cho phương trình nhiệt hoá học: N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rH 298 = + 179,20 kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. thu nhiệt và hấp thu 179,20 kJ nhiệt. D. toả nhiệt và giải phóng 179,20 kJ nhiệt. Câu 8: Trong phản ứng dưới đây: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Số phân từ HCl đóng vai trò là chất khử là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Người ta xác định được một phản ứng hóa học có r  0. Đây là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. trung hòa. C. phân hủy. D. thu nhiệt. Câu 10: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? A. 4Fe(OH)2 + O2 →2Fe2O3 + 4H2O. B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2. C. 2NaOH + Cl2 →NaCl + NaClO + H2O. D. CaCO3 → CaO + CO2. Câu 11: Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: to CuO + H2  Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. H2O. B. H2. C. CuO. D. Cu. Câu 12: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được kí hiệu là 0 0 A. G . B. fH 298 . C. rH 298 . D. r H . Mã đề 492 Trang 1/6
  11. Câu 13: Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hoá của iron (sắt) trong Fe2O3 là A. +3. B. 3+. C. 3. D. -3. Câu 14: Cho các chất sau, chất nào có enthalpy tạo thành chuẩn bằng 0 ? A. CH4 (g) B. SO2 (g). C. Cl2 (g). D. CaCO3 (s). 0 Câu 15: Cho các chất sau, chất nào có rH0 298 ? A. S (s). B. O2 (g). C. Na (s). D. N2 (l). Câu 16: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng thu năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng trong đó có tạo thành chất khí hoặc kết tủa. D. phản ứng trong đó có sự trao đổi electron. Câu 17: Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH)2, tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H2O, thu vào nhiệt lượng 9,0 kJ. Phương trình nhiệt hóa học được biểu diễn là to 0 A. CuO(s) + H2O(l)  Cu(OH)2(s); r 298 = +9,0 kJ B. CuO(s) + H2O(l) Cu(OH)2(s); = –9,0 kJ C. Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l); = –9,0 kJ D. Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l); = +9,0 kJ 2+ Câu 18: Trong phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu thì một mol Cu đã A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron. C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron. Câu 19: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. Fe2O3 . B. FeO. C. Fe2(SO4)3. D. Fe(NO3)3. Câu 20: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? 1 A. C (graphite) + O2 (g)  CO (g). 2 B. C (graphite) + CO2 (g) 2CO (g). C. 2C (graphite) + O2 (g) 2CO (g). D. HCOOH (l) CO (g) + H2O (l). Câu 21: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 —> M(NO3)3 + Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử ? A. x = 1 hoặc x = 2. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 1. Câu 22: Cho một số phương trình nhiệt hóa học sau: o (1) CS2 (l) 3O 2 (g)  2SO 2 (g) CO 2 (g) r H 298 1110,21 kJ 1 o (2) CO2 (g) CO(g) O 2 (g) r H 298 280 kJ 2 o (3) 2Na(s) 2H2 O(l)  2NaOH(aq) H 2 (s) r H 298 367,5 kJ o (4) ZnSO4 (s) ZnO(s) SO 2 (g) r H 298 235,21 kJ Số phản ứng tỏa nhiệt là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 23: Khi calcium tham gia phản ứng với oxygen tạo thành hợp chất oxide thì calcium nhường 2 electron. Số oxi hóa của calcium trong calcium oxide được biểu diễn là 0 2 2 2 A. Ca . B. Ca . C. Ca . D. Ca . Mã đề 492 Trang 2/6
  12. 0 Câu 24: Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g) ; r 298 = – 93 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của NH3 là A. – 186 kJ/mol B. – 93 kJ/mol C. + 93 kJ/mol D. – 46,5 kJ/mol. Câu 25: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng thu nhiệt. D. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. Câu 26: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây giải phóng 184,6kJ: H22 (g) Cl (g) 2HCl(g) (*) Những phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là 184,6 kJ. B. Nhiệt tạo thành của HCl là – 184,6 kJ mol 1 . C. Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là – 92,3 kJ. D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl là – 92,3 kJ mol 1 . Câu 27: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của H2S là A. chất oxi hóa . B. Axit. C. vừa axit vừa khử. D. chất khử. 1 Câu 28: Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình mol H2 (g) phản ứng với 2 -1 mol I2 (s) để thu được 1 mol HI (s). Ta nói enthalpy tạo thành của HI (g) ở điều kiện chuẩn là 26,48 kJ mol . Phản ứng trên được biểu diễn như sau: 1 0 H2 (g) + I2 (s)  HI (g) fH 298 26,48 kJ/mol 2 Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 2 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là A. 79,44 kJ. B. 26,48 kJ. C. 794,4 kJ. D. 52,96 kJ. PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Cho phản ứng: H2 S Cl 2 H 2 O  H 2 SO 4 HCl Thực hiện các nhiệm vụ sau: - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. - Xác định chất khử, chất oxi hóa. - Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa. - Cân bằng phản ứng. Mã đề 492 Trang 3/6
  13. Câu 30: (0,5 điểm) Phosphine (PH3) là một chất khí không màu, nhẹ hơn không khí, rất độc và dễ cháy. Khí này thường thoát ra từ xác động vật thối rữa, khi có mặt diphosphine (P2H4) thường tự bốc cháy trong không khí, đặc biệt ở thời tiết mưa phùn, tạo hiện tượng “ma trơi” ngoài nghĩa địa. Phản ứng cháy phosphine: 2PH3 (g) + 4O2 (g) → P2O5 (s) + 3H2O (l) Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất cho trong bảng sau: Chất PH3 (g) P2O5 (s) H2O (l) o fH 298 (kJ/mol) 5,4 –365,8 –285,8 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên? Câu 31: (0,5 điểm) Cho năng lượng liên kết của một số liên kết như sau: Liên kết H – H C – H C – C C = C Eb(kJ/mol) 432 413 347 614 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng: H3 C CH CH 2 (g) H 2 (g)  CH 3 CH 2 CH 3 (g) ? Câu 32: (1 điểm) Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,80 kg than. Giả thiết loại than đá trên chứa 90% carbon về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ. t0 o Cho phản ứng: C(s) O2 (g)  CO 2 (g) r H 298 393,50 kJ / mol Nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày tương đương bao nhiêu số điện? Biết rằng 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ. Nguyên tử khối của carbon là 12. HẾT Giám thị 1: Giám thị 2: Lưu ý: Học sinh không sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Mã đề 492 Trang 4/6
  14. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Trường THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn thi: Hóa học, Lớp 10 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C D C B B C C D D B C A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D B D D B A B A C D B D D D PHẦN II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 29 +1 -2 0 +1 -2 +1 +6 -2 +1 -1 0,25 H2 S + Cl 2 + H 2 O  H 2 S O 4 + H Cl (1 điểm) Chất khử: H2S 0,25 Chất oxi hóa: Cl2 26 S  S +8e Quá trình oxi hóa 0,25 01 Cl2 + 2e  2 Cl Quá trình khử 0,25 HS2 4Cl 2 4HO 2  HSO 2 4 8HCl Câu 30 0 0 0 0 0,25  () 32  r298 f 298 (PO)2 5 f 298 (HO) 2 f 298 (PH) 3 (0,5 điểm) Hoặc 0 0 0 0 0  ()() 3  2  4 r298 f 298 (PO)2 5 f 298 (HO) 2 f 298 (PH) 3 f 298 (O) 2 0 0,25  r 298 [365 , 8 3 ( 285 , 8 )] 2 5 , 4 1234 kJ Câu 31 0 0,25 r 298 (E b C-C E b C=C 6 E b C-H E b H-H ) ( 2 E b C-C 8 E b C-H ) (0,5 điểm) 0 0,25  r 298 (347 614 6 413 432 ) ( 2 347 8 413 ) 127 kJ Mã đề 492 Trang 5/6
  15. Câu 32 90 0,25 Khối lượng carbon trong than đá = 1, 8 1000 1620 (gam) (1 điểm) 100 1620 0,25 n 135 mol C 12 Nhiệt tỏa ra khi đốt 1,8 kg than đá = 135 393, 5 53122 , 5 kJ 0,25 53122, 5 0,25 Số điện = 14, 76 (số điện) 3600 Mã đề 492 Trang 6/6