Kiểm tra giữa học kì 2 Sinh học Lớp 10 - Mã đề 640 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)
Câu 7: Hoạt động nào sau đây của tế bào khởi động cho giai đoạn truyền tin?
A. Phân tử tín hiệu hoạt hóa chuỗi các phân tử truyền tin.
B. Sự thay đổi hình dạng của thụ thể.
C. Tế bào thực hiện phiên mã và dịch mã.
D. Phân tử tín hiệu liên kết với protein thụ thể.
Câu 8: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên
phân?
A. Kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối. B. Kì đầu, kì cuối, kì giữa, kì sau.
C. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối. D. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Câu 9: Loài nào sau đây là vi khuẩn hóa tổng hợp?
A. Vi khuẩn lam. B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục.
C. Escheria coli. D. Nitrosomonas.
Câu 10: Trong quá trình phân giải hiếu khí, một phần năng lượng bị mất đi dưới dạng
A. hóa năng. B. cơ năng.
C. điện năng. D. nhiệt năng.
Câu 11: Từ một tế bào mẹ (2n) ban đầu sau một lần nguyên phân sẽ tạo ra
A. 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội khác tế bào mẹ.
B. nhiều cơ thể đơn bào.
C. 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội.
D. 2 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n giống tế bào mẹ.
Câu 12: Ở thực vật, pha sáng của quang hợp diễn ra tại
A. màng sinh chất. B. màng ngoài của lục lạp.
C. màng thylakoid. D. màng trong của lục lạp.
A. Phân tử tín hiệu hoạt hóa chuỗi các phân tử truyền tin.
B. Sự thay đổi hình dạng của thụ thể.
C. Tế bào thực hiện phiên mã và dịch mã.
D. Phân tử tín hiệu liên kết với protein thụ thể.
Câu 8: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên
phân?
A. Kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối. B. Kì đầu, kì cuối, kì giữa, kì sau.
C. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối. D. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Câu 9: Loài nào sau đây là vi khuẩn hóa tổng hợp?
A. Vi khuẩn lam. B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục.
C. Escheria coli. D. Nitrosomonas.
Câu 10: Trong quá trình phân giải hiếu khí, một phần năng lượng bị mất đi dưới dạng
A. hóa năng. B. cơ năng.
C. điện năng. D. nhiệt năng.
Câu 11: Từ một tế bào mẹ (2n) ban đầu sau một lần nguyên phân sẽ tạo ra
A. 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội khác tế bào mẹ.
B. nhiều cơ thể đơn bào.
C. 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội.
D. 2 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n giống tế bào mẹ.
Câu 12: Ở thực vật, pha sáng của quang hợp diễn ra tại
A. màng sinh chất. B. màng ngoài của lục lạp.
C. màng thylakoid. D. màng trong của lục lạp.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 2 Sinh học Lớp 10 - Mã đề 640 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_hoc_ki_2_sinh_hoc_lop_10_ma_de_640_nam_hoc_202.pdf
Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 2 Sinh học Lớp 10 - Mã đề 640 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Dĩ An (Có đáp án)
- SGD & ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT DĨ AN NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: SINH, lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Số báo danh: Mã đề: 640 (Đề kiểm tra có 04 trang, gồm 21 câu trắc nghiệm và 02 câu tự luận). PHẦN A: TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm 21 câu) Câu 1: Từ một phân tử glucose, qua quá trình phân giải hiếu khí thu được bao nhiêu ATP? A. 2 ATP. B. 34 ATP. C. 28 ATP. D. 32 ATP. Câu 2: Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi khi A. kích thước tế bào đủ lớn. B. nhiễm sắc thể hoàn thành nhân đôi. C. có tín hiệu phân bào. D. sinh tổng hợp đầy đủ các chất. Câu 3: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Pha sáng của quang hợp là pha chuyển năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong ATP và NADPH. (2) Phân tử oxygen được giải phóng từ pha tối có nguồn gốc từ phân tử nước. (3) Quang hợp giúp điều hòa hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển. (4) Pha sáng của quang hợp diễn ra trước pha tối và không cần tới sản phẩm của pha tối. (5) Nếu không có ATP, pha tối của quang hợp sẽ không thể diễn ra. A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 4: Hoạt động nào xảy ra ở pha G1 của kì trung gian? A. Trung thể nhân đôi. B. Tổng hợp các chất cần cho quá trình sinh trưởng. C. Hình thành thoi phân bào. D. Nhân đôi ADN, nhân đôi nhiễm sắc thể. Câu 5: Những đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về pha sáng? (1) Diễn ra ở thylakoid, (2) Diễn ra trong chất nền của lục lạp. (3) Diễn ra quá trình quang phân li nước để tạo thành oxygen. (4) Nhất thiết phải có ánh sáng. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 6: Khi nói về kì trung gian, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Có 3 pha: G1, S và G2. (2) Ở pha G1 tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. (3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép. (4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào. (5) Pha S là pha nhân đôi ADN. A. (1), (3),(4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (5). D. (1),(2),(3),(4). Trang 1/4 - Mã đề 640
- Câu 7: Hoạt động nào sau đây của tế bào khởi động cho giai đoạn truyền tin? A. Phân tử tín hiệu hoạt hóa chuỗi các phân tử truyền tin. B. Sự thay đổi hình dạng của thụ thể. C. Tế bào thực hiện phiên mã và dịch mã. D. Phân tử tín hiệu liên kết với protein thụ thể. Câu 8: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân? A. Kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối. B. Kì đầu, kì cuối, kì giữa, kì sau. C. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối. D. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. Câu 9: Loài nào sau đây là vi khuẩn hóa tổng hợp? A. Vi khuẩn lam. B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục. C. Escheria coli. D. Nitrosomonas. Câu 10: Trong quá trình phân giải hiếu khí, một phần năng lượng bị mất đi dưới dạng A. hóa năng. B. cơ năng. C. điện năng. D. nhiệt năng. Câu 11: Từ một tế bào mẹ (2n) ban đầu sau một lần nguyên phân sẽ tạo ra A. 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội khác tế bào mẹ. B. nhiều cơ thể đơn bào. C. 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội. D. 2 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n giống tế bào mẹ. Câu 12: Ở thực vật, pha sáng của quang hợp diễn ra tại A. màng sinh chất. B. màng ngoài của lục lạp. C. màng thylakoid. D. màng trong của lục lạp. Câu 13: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về phân giải kị khí và phân giải hiếu khí (1) Chất nhận điện tử cuối cùng đều là phân tử oxygen. (2) Tất cả mọi tế bào có thể diễn ra cả hai hình thức hô hấp này. (3) Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của hô hấp hiếu khí cao hơn lên men. (4) Đều trải qua giai đoạn đường phân, chu trình Krebs, chuỗi truyền electron. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 14: Khi nói về quá trình phân giải hiếu khí, nhận định nào sau đây đúng? A. Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng của phân tử glucose được giải phóng một cách ồ ạt trong các giai đoạn khác nhau. B. Chuỗi truyền electron hô hấp diễn ra ở chất nền ti thể. C. Acetyl-CoA là nguyên liệu trực tiếp tham gia vào chuỗi truyền electron để tạo ATP và giải phóng nhiệt. D. Sau khi hình thành từ quá trình đường phân, 2 phân tử pyruvic acid sẽ được chuyển vào chất nền ti thể. Câu 15: Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia là Trang 2/4 - Mã đề 640
- A. tế bào thần kinh. B. tế bào cơ tim. C. bạch cầu. D. hồng cầu. Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh ung thư? A. Chu kì tế bào diễn ra ổn định. B. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi. C. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thể. D. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể. Câu 17: Thành phần nào của tế bào có vai trò tiếp nhận phân tử tín hiệu? A. Tế bào chất. B. Thụ thể. C. Nhân con. D. Nhân tế bào. Câu 18: Trong quá trình nguyên phân, các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại có hình dạng đặc trưng cho loài và dễ quan sát nhất ở kì nào? A. Kì sau. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì cuối. Câu 19: Trong quá trình phân bào, phân chia tế bào chất bằng cách thắt eo màng tế bào ở giữa tế bào chất có ở tế bào nào sau đây? A. Vi khuẩn. B. Thực vật. C. Động vật. D. Virus. Câu 20: Endorphin là một chất giảm đau tự nhiên do tuyến yên và các tế bào não khác tiết ra. Khi chất này liên kết với thụ thể của nó trên bề mặt các tế bào não sẽ có tác dụng giảm đau. Trong y học, người ta có thể dùng morphine với hàm lượng nhất định để tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương để giảm cảm giác đau mạnh khi lượng endorphin tiết ra không đủ. Cơ chế tác động của morphine giúp giảm đau trong trường hợp này là A. khi tiêm morphine vào cơ thể sẽ gây đáp ứng ở tế bào thần kinh để khởi động quá trình truyền tin giữa các tế bào giúp giảm đau. B. Endorphin và morphine là hai hợp chất có cấu trúc không gian giống nhau nên morphine có thể liên kết với thụ thể của endorphine nên có tác dụng giảm đau. C. Morphine sẽ đóng vai trò giống như thụ thể để tiếp nhận các thông tin được truyền tới các tế bào thần kinh giúp giảm đau. D. khi tiêm morphine vào cơ thể sẽ khởi động quá trình đáp ứng trong quá trình truyền tin ở tế bào thần kinh và giúp giảm đau. Câu 21: Đâu là sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp? A. Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ đồng thời tích lũy năng lượng còn hô hấp là quá trình phân giải chất hữu cơ đồng thời giải phóng năng lượng. B. Quang hợp và hô hấp là hai quá trình độc lập không liên quan đến nhau. C. Sản phẩm C6H12O6 được tạo ra từ quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp. D. Hô hấp chỉ xảy ra ở thực vật còn quang hợp xảy ra ở mọi sinh vật. Trang 3/4 - Mã đề 640
- PHẦN B: TỰ LUẬN (2 câu 3 điểm) Câu 1. Phân giải hiếu khí là gì? Kể tên các giai đoạn chính và vị trí xảy ra các giai đoạn đó trong tế bào. (1 điểm) Câu 2. Ở thỏ 2n=44, một tế bào sinh dục sơ khai của thỏ thực hiện một số đợt nguyên phân liên tiếp đã cần môi trường cung cấp 308 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con sau đó đều trở thành tế bào sinh trứng, các tế bào này thực hiện giảm phân để tạo trứng. Tính a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu. (0,75 điểm) b. Số tế bào sinh trứng được tạo ra. (0, 75 điểm) c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 76,5%, và số tinh trùng đủ để thụ tinh với các trứng. Tính số hợp tử được tạo thành. (0,5 điểm) HẾT Trang 4/4 - Mã đề 640
- STT\Mã đề 640 741 842 943 1 D D C D 2 C B A C 3 A A B D 4 B D C A 5 C B A A 6 C A A B 7 B C A A 8 D A D A 9 D D A C 10 D A B C 11 D A C C 12 C C A B 13 D D A A 14 D D C D 15 A D D B 16 D B B B 17 B A C C 18 C D B B 19 C C D C 20 B D B B 21 A D D A