Kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)

Câu 1:   Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng  
A. oxi hoá – khử. B. đốt cháy. C. trao đổi. D. phân hủy. 
Câu 2:  Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K. 
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol.L-1 (đối với 
chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K. 
C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn. 
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0 °C. 
Câu 3:  Phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? 
A. Phản ứng quang hợp. B. Phản ứng nhiệt phân. 
C. Phản ứng tạo oxit Na2O. D. Phản ứng tạo gỉ kim loại. 

Câu 5:  Phát biểu nào sau đây sai? 
A. Tùy phản ứng cụ thể mà các phản ứng tỏa nhiệt có thể cần hoặc không cần giai đoạn khơi 
mào. 
B. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn. 
C. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt không cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp 
diễn. 
D. Hầu hết các phản ứng thu nhiệt cần giai đoạn khơi mào (đun, đốt nóng,…). 

pdf 4 trang Thúy Anh 12/08/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_giua_ki_2_hoa_hoc_lop_10_ma_de_001_nam_hoc_2022_202.pdf

Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN HÓA HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 001 I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng A. oxi hoá – khử. B. đốt cháy. C. trao đổi. D. phân hủy. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K. B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol.L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K. C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn. D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0 °C. Câu 3: Phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? A. Phản ứng quang hợp. B. Phản ứng nhiệt phân. C. Phản ứng tạo oxit Na2O. D. Phản ứng tạo gỉ kim loại. Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: → o 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) ∆rH 298 = –571,68 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. C. thu nhiệt. D. không có sự thay đổi năng lượng. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tùy phản ứng cụ thể mà các phản ứng tỏa nhiệt có thể cần hoặc không cần giai đoạn khơi mào. B. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn. C. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt không cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn. D. Hầu hết các phản ứng thu nhiệt cần giai đoạn khơi mào (đun, đốt nóng, ). Câu 6: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng A. 0. B. –2. C. +1. D. điện tích ion. Câu 7: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất A. nhường proton. B. nhận electron. C. nhường electron. D. nhận proton. Câu 8: Cho các phân tử H2O, NH3, HF, H2S, CO2, HCl. Số phân tử có thể tạo liên kết hydrogen với phân tử cùng loại là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9: Chất khử còn gọi là chất A. Chất có tính khử. B. chất bị khử. C. chất bị oxi hoá. D. chất đi oxy hoá. Câu 10: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Nước lỏng bay hơi. B. Cranking alkane. C. Hòa tan NH4Cl trong nước. D. Hòa tan H2SO4 đặc trong nước. Câu 11: Khí hiếm nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Ar. B. Ne. C. Xe. D. Kr. Câu 12: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. H2O. B. H2S. C. CH4. D. PH3. Trang 1/2 - Mã đề 001 -
  2. Câu 13: Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s)  → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1) 4P(s) + 5O2(g)  → 2P2O5(s) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. B. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. C. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. D. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. Câu 14: Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là? A. 0,5 mol/L. B. 0,01 mol/L. C. 1 mol/L. D. 0,1 mol/L. Câu 15: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) được xác định trong điều kiện nhiệt độ thường được chọn là A. –25oC (298K). B. 25oC (273K). C. 0oC (273K). D. 25oC (298K). Câu 16: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 17: Cho 2 phản ứng sau: 0 CH (g)+ 2O (g) t → CO (g) + 2H O (l) ∆ H0 = − 890 kJ/mol 4 2 2 2 r 298 t0 0 CH3 OH(l)+ 1,5O2 (g)  → CO2 (g) + 2H2 O (l) ∆r H 298 = − 726 kJ/mol Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? So sánh khả năng phản ứng (1) và (2). Câu 18: Cho các phương trình nhiệt hoá học: to o (1) 2NaHCO3(s)  → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) ∆=+rH 298 20,33 kJ to o (2) 4NH3(g) + 3O2(g)  → 2N2(g) + 6H2O(l) ∆=−rH 298 1531 kJ Các phương trình nhiệt hóa học trên cho biết những gì? Câu 19: Xác định chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng oxi hóa – khử sau: 2H2O2 → 2H2O + O2. Câu 20: Cho nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất trong bảng sau: Chất CaCO3(s) CaO(s) CO2(g) CS2(l) SO2(g) NH3(g) H2O(g) o ∆fH 298 (kJ/mol) -1206,90 -635,10 -393,50 +87,9 -296,80 -45,90 -241,82 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng sau: CaO(s) + CO2(g)  → CaCO3(s) (1) C(graphite) + O2(g)  → CO2(g) (2) to CS2(l) + 3O2(g)  → CO2(g) + 2SO2(g) (3) to 4NH3(g) + 3O2(g)  → 2N2(g) + 6H2O(g) (4) Câu 21: Khối lượng mol (g/mol) của nước, ammonia và methane lần lượt bằng 18, 17 và 16. Nước sôi ở 100 oC, còn ammonia sôi ở – 33,35 oC và methane sôi ở – 161,58 oC. Giải thích vì sao các chất trên có khối lượng mol xấp xỉ nhau nhưng nhiệt độ sôi của chúng lại chênh lệch nhau. Câu 22: Cho 8,6765 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Tính phần trăm khối lượng của Al trong Y. HẾT Trang 2/2 - Mã đề 001 -
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN HÓA HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 1 A 2 B 3 B 4 A 5 B 6 D 7 B 8 A 9 C 10 D 11 D 12 A 13 C 14 C 15 D 16 D Phần đáp án câu tự luận: Mã đề 001: Câu 17 Cho 2 phản ứng sau: 0 CH (g)+ 2O (g) t → CO (g) + 2H O (l) ∆ H0 = − 890 kJ/mol 4 2 2 2 r 298 t0 0 CH3 OH(l)+ 1,5O2 (g)  → CO2 (g) + 2H2 O (l) ∆r H 298 = − 726 kJ/mol Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? So sánh khả năng phản ứng (1) và (2). Gợi ý làm bài:  Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt.  Nhưng đốt CH4 tỏa nhiều nhiệt hơn → Phản ứng đốt CH4 dễ xảy ra hơn. Câu 18 Cho các phương trình nhiệt hoá học: to o (1) 2NaHCO3(s)  → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) ∆=+rH 298 20,33 kJ to o (2) 4NH3(g) + 3O2(g)  → 2N2(g) + 6H2O(l) ∆=−rH 298 1531 kJ Các phương trình nhiệt hóa học trên cho biết những gì? Gợi ý làm bài: Phản ứng (1) cho biết: Cứ 2 mol NaHCO3 ở thể rắn nhiệt phân tạo thành 1 mol Na2CO3 ở thể rắn, 1 mol CO2 ở thể khí và 1 mol H2O ở thể khí sẽ hấp thu nhiệt lượng là 20,33 kJ Phản ứng thu nhiệt o ( ∆rH 298 > 0) ⇒ Phản ứng (2) cho biết: Khi đốt cháy 4 mol NH3 bằng 3 mol O2 tạo thành 2 mol N2, 6 mol H2O sẽ tỏa o ra nhiệt lượng là 1531 kJ Phản ứng tỏa nhiệt ( ∆rH 298 < 0) Câu 19 Xác định chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng oxi hóa – khử sau: ⇒ 2H2O2 → 2H2O + O2. Gợi ý làm bài: 1
  4. −−1 20 HO2222 → 2HOO + Chất oxi hóa và chất khử đều là H2O2 ⇒ Câu 20 Cho nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất trong bảng sau: Chất CaCO3(s) CaO(s) CO2(g) CS2(l) SO2(g) NH3(g) H2O(g) o ∆fH 298 (kJ/mol) -1206,90 -635,10 -393,50 +87,9 -296,80 -45,90 -241,82 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng sau: CaO(s) + CO2(g)  → CaCO3(s) (1) C(graphite) + O2(g)  → CO2(g) (2) to CS2(l) + 3O2(g)  → CO2(g) + 2SO2(g) (3) to 4NH3(g) + 3O2(g)  → 2N2(g) + 6H2O(g) (4) Gợi ý làm bài: o ∆rH 298 (1) =− 1206,9 −− ( 635,1) −− ( 393,5) =− 178,3kJ o ∆rH 298 (2) =− 393,5 −−=− 0 0 393,5kJ o ∆rH 298 (3) =− 393,5 +− 2.( 269,8) − 87,9 − 3.0 =− 1021kJ o ∆rH 298 (4) = 2.0 +− 6.( 241,82) −− 4.( 45,9) − 3.0 =− 1267,32kJ Câu 21 Khối lượng mol (g/mol) của nước, ammonia và methane lần lượt bằng 18, 17 và 16. Nước sôi ở 100 oC, còn ammonia sôi ở – 33,35 oC và methane sôi ở – 161,58 oC. Giải thích vì sao các chất trên có khối lượng mol xấp xỉ nhau nhưng nhiệt độ sôi của chúng lại chênh lệch nhau. Gợi ý làm bài: Nhiệt độ sôi của H2O lớn hơn rất nhiều so với NH3 và CH4 vì phân tử H2O và NH3 có liên kết hydrogen liên phân tử (còn CH4 không có); do độ âm điện O > N nên liên kết hydrogen trong H2O bền hơn trong NH3. Câu 22 Cho 8,6765 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Tính phần trăm khối lượng của Al trong Y. Gợi ý làm bài: BTKL nXX = 0,35 mol;   → m = 30,1 − 11,1 = 19 gam +2 − Mg (a)  → Mg + 2e (2a) Cl2 (x) + 2.1e (2x)  → 2Cl +−32 Al (b)  → Al + 3e (3b) O2 (y) + 2.2e (4y)  → 2O n →X x + y = 0,35 x = 0,2 ⇒  → m  →X 71x + 32y = 19 y = 0,15 m →Y 24a + 27b = 11,1 x = 0,35 ⇒ ⇒  → %m = 24,32% BT e Al   → 2a + 3b = 0,2.2 + 0,15.4 y = 0,1 2