Đề kiểm tra cuối kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 145 - Năm học 2021-2022- Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)
Câu 1. Liên kết ion là liên kết được tạo thành :
A. Bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
B. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim
C. Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim
D. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại
Câu 2. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một hay nhiều cặp electron chung. B. một cặp electron góp chung.
C. sự cho−nhận proton. D. một electron chung.
Câu 3. Phản ứng oxi hóa - khử là
A. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa.
B. phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.
C. phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.
D. phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.
Câu 4. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt là:
A. Electron, proton và nơtron. B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electron. D. Electron và proton.
Câu 5. Cộng hoá trị của O và N trong H2O và NH3 lần lượt là :
A. 1 ; 3. B. 4 ; 2. C. 2 ; 3. D. 3 ; 2.
A. Bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
B. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim
C. Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim
D. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại
Câu 2. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một hay nhiều cặp electron chung. B. một cặp electron góp chung.
C. sự cho−nhận proton. D. một electron chung.
Câu 3. Phản ứng oxi hóa - khử là
A. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa.
B. phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.
C. phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.
D. phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.
Câu 4. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt là:
A. Electron, proton và nơtron. B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electron. D. Electron và proton.
Câu 5. Cộng hoá trị của O và N trong H2O và NH3 lần lượt là :
A. 1 ; 3. B. 4 ; 2. C. 2 ; 3. D. 3 ; 2.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 145 - Năm học 2021-2022- Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_1_hoa_hoc_lop_10_ma_de_145_nam_hoc_2021.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 145 - Năm học 2021-2022- Trường THPT Nguyễn Trân (Có đáp án)
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học . Lớp 10 Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: SBD: . Mã đề: 145 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Liên kết ion là liên kết được tạo thành : A. Bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu B. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim C. Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim D. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại Câu 2. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một hay nhiều cặp electron chung. B. một cặp electron góp chung. C. sự cho−nhận proton. D. một electron chung. Câu 3. Phản ứng oxi hóa - khử là A. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa. B. phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. C. phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton. D. phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. Câu 4. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt là: A. Electron, proton và nơtron. B. Proton và nơtron. C. Nơtron và electron. D. Electron và proton. Câu 5. Cộng hoá trị của O và N trong H2O và NH3 lần lượt là : A. 1 ; 3. B. 4 ; 2. C. 2 ; 3. D. 3 ; 2. Câu 6. Trong một lớp electron, các e có mức năng lượng A. chênh lệch nhau nhiều. B. gần bằng nhau C. chênh lệch nhau không nhiều D. bằng nhau. Câu 7. Cho các phương trình phản ứng (a) 2Fe + 3Cl2 →2FeCl3; (b) NaOH + HCl →NaCl + H2O; (c) 2Na + 2H2O →2NaOH + H2; (d) AgNO3 + NaCl →AgCl + NaNO3; Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 8. Chất oxi hóa là A. chất nhường electron. B. chất nhận proton. C. chất nhường proton. D. chất nhận electron. Câu 9. Số oxi hoá của nitơ trong các ion +−lần lượt là: NH43, NO A. +3, +5 B. -4, +6 C. -4, +5 D. -3, +5 Câu 10. Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là RO25, trong hợp chất khí với hidro có 82,35% khối lượng của R. Nguyên tử khối của nguyên tố R là A. 16 B. 14 C. 28 D. 31 Câu 11. Nhóm nguyên tố nào kết thúc mỗi chu kì là A. Kim loại kiềm thổ B. Khí hiếm C. Halogen D. Kim loại kiềm Câu 12. Tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt (đã làm sạch bề mặt) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 khi đó xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, vai trò của Fe trong phản ứng là A. chất bị khử. B. chất oxi hóa. C. chất khử. D. chất thu electron. Câu 13. Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. N2 và NaCl. B. N2 và HCl. C. HCl và MgO. D. NaCl và MgO Câu 14. Quy tắc nào sau đây sai khi xác định số oxi hóa? A. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng không. B. Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích của ion. C. Trong các ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố luôn bằng không.
- D. Trong các hợp chất, số oxi hóa của F là -1. Câu 15. Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng trên là: A. 18. B. 20. C. 22. D. 21. Câu 16. Cho phản ứng: Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + HBr. Chất Br2 và SO2 lần lượt có vai trò A. Hai chất khử B. Chất oxi hóa; chất khử C. Hai chất oxi hóa D. Chất khử; chất oxi hóa Câu 17. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1, còn của nguyên tử Y là 2p4. Công thức hợp chất và liên kết hóa học được hình thành trong hợp chất giữa A và B là: A. X2Y liên kết ion B. XY2 liên kết cộng hoá trị có cực. C. XY liên kết ion D. XY2 liên kết ion. Câu 18. Ion nào sau đây là anion? A. Al3+. B. Mg2+. C. O2-. D. Na+. Câu 19. Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là : A. 0, +2, +6, +4. B. 0, -2, +4, -4. C. 0, -2, -6, +4. D. 0, -2, +6, +4. Câu 20. Dãy gồm các chất trong phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. CO2 , H2O , NH3 , HCl B. N2 , NH3 ,NaCl , H2O C. H2O, NH3 ,NaCl , H2 D. O2, H2O, NH3 , Cl2. Câu 21. Số hiệu nguyên tử của photpho là 15. Trong nguyên tử photpho số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 7 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 22. Cation R2+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy cấu hình e của R là A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p64s2. Câu 23. Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IIIA. B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. Câu 24. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì? A. Điện hóa trị. B. Cộng hóa trị. C. Electron hóa trị. D. Liên kết cộng hóa trị. Câu 25. Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không cực C. liên kết đôi. D. liên kết ion. Câu 26. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực? A. O2. B. Cl2. C. NH3. D. N2. Câu 27. Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 loãng, cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ thì thấy viên kẽm tan dần và có khí X thoát ra. Khí X có màu gì? A. Không màu. B. Màu vàng. C. Màu xanh. D. Màu nâu đỏ. Câu 28. Trong nguyên tử A. điện tích nơtron bằng điên tích proton. B. điện tích electron bằng điên tích proton. C. khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân. D. khối lượng proton gần bằng khối lượng electron. II.PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Cho Mg ( Z = 12), S ( Z = 16). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Mg, S. b) Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố Mg, S trong bảng tuần hoàn. Câu 30 (1 điểm): Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó. xt,to a) NH3 + O2 → NO + H2O b) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 +Cl2 + H2O Câu 31( 0,5 điểm) : Cho 7,6g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí(đkc). Xác định 2 kim loại Câu 32 (0,5 điểm) : Hòa tan 12,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Be=9; Mg= 24; Ca=40; Sr= 88; Ba=137; K = 39; Mn = 55; O= 16; Fe = 56 .
- Câu 16. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì? A. Điện hóa trị. B. Electron hóa trị. C. Liên kết cộng hóa trị. D. Cộng hóa trị. Câu 17. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt là: A. Electron, proton và nơtron. B. Proton và nơtron. C. Nơtron và electron. D. Electron và proton. Câu 18. Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm VIIA. B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 19. Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. HCl và MgO. B. N2 và NaCl. C. NaCl và MgO D. N2 và HCl. Câu 20. Dãy gồm các chất trong phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. N2 , NH3 ,NaCl , H2O B. CO2 , H2O , NH3 , HCl C. O2, H2O, NH3 , Cl2. D. H2O, NH3 ,NaCl , H2 Câu 21. Liên kết ion là liên kết được tạo thành : A. Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim B. Bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu C. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại D. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim Câu 22. Cation R2+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy cấu hình e của R là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 23. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. sự cho−nhận proton. B. một hay nhiều cặp electron chung. C. một electron chung. D. một cặp electron góp chung. Câu 24. Số hiệu nguyên tử của photpho là 15. Trong nguyên tử photpho số electron ở phân mức năng lượng cao nhất làA. 2 B. 7 C. 5 D. 3 Câu 25. Cho phản ứng: Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + HBr. Chất Br2 và SO2 lần lượt có vai trò A. Hai chất oxi hóa B. Hai chất khử C. Chất oxi hóa; chất khử D. Chất khử; chất oxi hóa Câu 26. Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 loãng, cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ thì thấy viên kẽm tan dần và có khí X thoát ra. Khí X có màu gì? A. Màu nâu đỏ. B. Màu xanh. C. Màu vàng. D. Không màu. Câu 27. Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng trên là: A. 20. B. 18. C. 22. D. 21. Câu 28. Phản ứng oxi hóa - khử là A. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa. B. phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton. C. phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. D. phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. II.PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Cho Mg ( Z = 12), S ( Z = 16). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Mg, S. b) Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố Mg, S trong bảng tuần hoàn. Câu 30 (1 điểm): Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó. xt,to a) NH3 + O2 → NO + H2O b) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 +Cl2 + H2O Câu 31( 0,5 điểm) : Cho 7,6g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí(đkc). Xác định 2 kim loại Câu 32 (0,5 điểm) : Hòa tan 12,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Be=9; Mg= 24; Ca=40; Sr= 88; Ba=137; K = 39; Mn = 55; O= 16; Fe = 56 .
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học . Lớp 10 Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian phát đề Mã đề: 213 Họ và tên học sinh: SBD: . I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Số hiệu nguyên tử của photpho là 15. Trong nguyên tử photpho số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 3 B. 7 C. 2 D. 5 Câu 2. Tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt (đã làm sạch bề mặt) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 khi đó xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, vai trò của Fe trong phản ứng là A. chất khử. B. chất bị khử. C. chất thu electron. D. chất oxi hóa. Câu 3. Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là RO25, trong hợp chất khí với hidro có 82,35% khối lượng của R. Nguyên tử khối của nguyên tố R là A. 16 B. 31 C. 28 D. 14 Câu 4. Cộng hoá trị của O và N trong H2O và NH3 lần lượt là : A. 1 ; 3. B. 4 ; 2. C. 2 ; 3. D. 3 ; 2. Câu 5. Liên kết ion là liên kết được tạo thành : A. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim B. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại C. Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim D. Bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu Câu 6. Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là A. liên kết cộng hóa trị không cực B. liên kết đôi. C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết ion. Câu 7. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì? A. Điện hóa trị. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Cộng hóa trị. D. Electron hóa trị. Câu 8. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt là: A. Nơtron và electron. B. Electron, proton và nơtron. C. Proton và nơtron. D. Electron và proton. Câu 9. Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng trên là: A. 21. B. 20. C. 22. D. 18. Câu 10. Chất oxi hóa là A. chất nhường electron. B. chất nhận proton. C. chất nhường proton. D. chất nhận electron. Câu 11. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1, còn của nguyên tử Y là 2p4. Công thức hợp chất và liên kết hóa học được hình thành trong hợp chất giữa A và B là: A. X2Y liên kết ion B. XY liên kết ion C. XY2 liên kết ion. D. XY2 liên kết cộng hoá trị có cực. Câu 12. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. sự cho−nhận proton. B. một cặp electron góp chung. C. một hay nhiều cặp electron chung. D. một electron chung. Câu 13. Quy tắc nào sau đây sai khi xác định số oxi hóa? A. Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích của ion. B. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng không. C. Trong các ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố luôn bằng không. D. Trong các hợp chất, số oxi hóa của F là -1. Câu 14. Số oxi hoá của nitơ trong các ion +−lần lượt là: NH43, NO A. -4, +6 B. -4, +5 C. -3, +5 D. +3, +5 Câu 15. Cho phản ứng: Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + HBr. Chất Br2 và SO2 lần lượt có vai trò
- A. Chất oxi hóa; chất khử B. Hai chất khử C. Hai chất oxi hóa D. Chất khử; chất oxi hóa Câu 16. Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. NaCl và MgO B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. Câu 17. Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là : A. 0, -2, -6, +4. B. 0, -2, +4, -4. C. 0, -2, +6, +4. D. 0, +2, +6, +4. Câu 18. Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA. Câu 19. Cho các phương trình phản ứng (a) 2Fe + 3Cl2 →2FeCl3; (b) NaOH + HCl →NaCl + H2O; (c) 2Na + 2H2O →2NaOH + H2; (d) AgNO3 + NaCl →AgCl + NaNO3; Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 20. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực? A. Cl2. B. N2. C. O2. D. NH3. Câu 21. Nhóm nguyên tố nào kết thúc mỗi chu kì là A. Kim loại kiềm B. Khí hiếm C. Kim loại kiềm thổ D. Halogen Câu 22. Ion nào sau đây là anion? A. O2-. B. Al3+. C. Na+. D. Mg2+. Câu 23. Phản ứng oxi hóa - khử là A. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa. B. phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. C. phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. D. phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton. Câu 24. Trong một lớp electron, các e có mức năng lượng A. chênh lệch nhau nhiều. B. gần bằng nhau C. bằng nhau. D. chênh lệch nhau không nhiều Câu 25. Trong nguyên tử A. khối lượng proton gần bằng khối lượng electron. B. khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân. C. điện tích nơtron bằng điên tích proton. D. điện tích electron bằng điên tích proton. Câu 26. Dãy gồm các chất trong phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. O2, H2O, NH3 , Cl2. B. H2O, NH3 ,NaCl , H2 C. CO2 , H2O , NH3 , HCl D. N2 , NH3 ,NaCl , H2O Câu 27. Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 loãng, cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ thì thấy viên kẽm tan dần và có khí X thoát ra. Khí X có màu gì? A. Màu nâu đỏ. B. Không màu. C. Màu vàng. D. Màu xanh. Câu 28. Cation R2+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy cấu hình e của R là A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p4. II.PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Cho Mg ( Z = 12), S ( Z = 16). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Mg, S. b) Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố Mg, S trong bảng tuần hoàn. Câu 30 (1 điểm): Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó. xt,to a) NH3 + O2 → NO + H2O b) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 +Cl2 + H2O Câu 31( 0,5 điểm) : Cho 7,6g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí(đkc). Xác định 2 kim loại Câu 32 (0,5 điểm) : Hòa tan 12,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Be=9; Mg= 24; Ca=40; Sr= 88; Ba=137; K = 39; Mn = 55; O= 16; Fe = 56 .
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học . Lớp 10 Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: SBD: . Mã đề: 247 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Cho các phương trình phản ứng (a) 2Fe + 3Cl2 →2FeCl3; (b) NaOH + HCl →NaCl + H2O; (c) 2Na + 2H2O →2NaOH + H2; (d) AgNO3 + NaCl →AgCl + NaNO3; Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 2. Chất oxi hóa là A. chất nhường electron. B. chất nhận proton. C. chất nhận electron. D. chất nhường proton. Câu 3. Cho phản ứng: Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + HBr. Chất Br2 và SO2 lần lượt có vai trò A. Chất khử; chất oxi hóa B. Hai chất khử C. Hai chất oxi hóa D. Chất oxi hóa; chất khử Câu 4. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1, còn của nguyên tử Y là 2p4. Công thức hợp chất và liên kết hóa học được hình thành trong hợp chất giữa A và B là: A. XY2 liên kết ion. B. XY liên kết ion C. XY2 liên kết cộng hoá trị có cực. D. X2Y liên kết ion Câu 5. Liên kết ion là liên kết được tạo thành : A. Bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu B. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại C. Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim D. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim Câu 6. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một cặp electron góp chung. B. một electron chung. C. một hay nhiều cặp electron chung. D. sự cho−nhận proton. Câu 7. Tiến hành thí nghiệm cho đinh sắt (đã làm sạch bề mặt) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 khi đó xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu, vai trò của Fe trong phản ứng là A. chất oxi hóa. B. chất bị khử. C. chất khử. D. chất thu electron. Câu 8. Cộng hoá trị của O và N trong H2O và NH3 lần lượt là : A. 1 ; 3. B. 4 ; 2. C. 3 ; 2. D. 2 ; 3. Câu 9. Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là A. liên kết đôi. B. liên kết cộng hóa trị không cực C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết ion. Câu 10. Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng trên là: A. 22. B. 21. C. 18. D. 20. Câu 11. Cation R2+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy cấu hình e của R là A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s2. Câu 12. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì? A. Cộng hóa trị. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Electron hóa trị. D. Điện hóa trị. Câu 13. Phản ứng oxi hóa - khử là A. phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton. B. phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. C. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa. D. phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. Câu 14. Trong một lớp electron, các e có mức năng lượng A. chênh lệch nhau nhiều. B. gần bằng nhau C. bằng nhau. D. chênh lệch nhau không nhiều Câu 15. Số oxi hoá của nitơ trong các ion +−lần lượt là: NH43, NO
- A. -4, +5 B. -4, +6 C. +3, +5 D. -3, +5 Câu 16. Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là RO25, trong hợp chất khí với hidro có 82,35% khối lượng của R. Nguyên tử khối của nguyên tố R là A. 31 B. 14 C. 28 D. 16 Câu 17. Trong nguyên tử A. điện tích electron bằng điên tích proton. B. điện tích nơtron bằng điên tích proton. C. khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân. D. khối lượng proton gần bằng khối lượng electron. Câu 18. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt là: A. Proton và nơtron. B. Electron và proton. C. Electron, proton và nơtron. D. Nơtron và electron. Câu 19. Số hiệu nguyên tử của photpho là 15. Trong nguyên tử photpho số electron ở phân mức năng lượng cao nhất làA. 2 B. 7 C. 3 D. 5 Câu 20. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị có cực? A. O2. B. N2. C. NH3. D. Cl2. Câu 21. Nguyên tố X có thứ tự là 20, vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA. Câu 22. Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là : A. 0, +2, +6, +4. B. 0, -2, -6, +4. C. 0, -2, +6, +4. D. 0, -2, +4, -4. Câu 23. Dãy gồm các chất trong phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. N2 , NH3 ,NaCl , H2O B. CO2 , H2O , NH3 , HCl C. O2, H2O, NH3 , Cl2. D. H2O, NH3 ,NaCl , H2 Câu 24. Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 loãng, cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ thì thấy viên kẽm tan dần và có khí X thoát ra. Khí X có màu gì? A. Màu nâu đỏ. B. Màu xanh. C. Không màu. D. Màu vàng. Câu 25. Quy tắc nào sau đây sai khi xác định số oxi hóa? A. Trong các ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố luôn bằng không. B. Trong các hợp chất, số oxi hóa của F là -1. C. Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích của ion. D. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng không. Câu 26. Nhóm nguyên tố nào kết thúc mỗi chu kì là A. Khí hiếm B. Kim loại kiềm thổ C. Halogen D. Kim loại kiềm Câu 27. Ion nào sau đây là anion? A. Na+. B. O2-. C. Al3+. D. Mg2+. Câu 28. Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. HCl và MgO. B. N2 và HCl. C. NaCl và MgO D. N2 và NaCl. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Cho Mg ( Z = 12), S ( Z = 16). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Mg, S. b) Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố Mg, S trong bảng tuần hoàn. Câu 30 (1 điểm): Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng đó. xt,to a) NH3 + O2 → NO + H2O b) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 +Cl2 + H2O Câu 31( 0,5 điểm) : Cho 7,6g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí(đkc). Xác định 2 kim loại Câu 32 (0,5 điểm) : Hòa tan 12,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V? Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Be=9; Mg= 24; Ca=40; Sr= 88; Ba=137; K = 39; Mn = 55; O= 16; Fe = 56 .
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Hóa học, Lớp 10 PHẦN TRẮC NGHIỆM Đáp án mã đề: 145 01. ; - - - 08. - - - ~ 15. - / - - 22. - - - ~ 02. ; - - - 09. - - - ~ 16. - / - - 23. - / - - 03. ; - - - 10. - / - - 17. ; - - - 24. ; - - - 04. - / - - 11. - / - - 18. - - = - 25. ; - - - 05. - - = - 12. - - = - 19. - - - ~ 26. - - = - 06. - / - - 13. - / - - 20. ; - - - 27. ; - - - 07. - - - ~ 14. - - = - 21. - / - - 28. - - = - Đáp án mã đề: 179 01. - / - - 08. - - - ~ 15. - - - ~ 22. - - = - 02. - - - ~ 09. - - = - 16. ; - - - 23. - / - - 03. ; - - - 10. - / - - 17. - / - - 24. - - - ~ 04. - / - - 11. - / - - 18. - / - - 25. - - = - 05. - / - - 12. - / - - 19. - - - ~ 26. - - - ~ 06. - / - - 13. ; - - - 20. - / - - 27. ; - - - 07. ; - - - 14. - - = - 21. - / - - 28. ; - - - Đáp án mã đề: 213 01. ; - - - 08. - - = - 15. ; - - - 22. ; - - - 02. ; - - - 09. - / - - 16. - - - ~ 23. ; - - - 03. - - - ~ 10. - - - ~ 17. - - = - 24. - / - - 04. - - = - 11. ; - - - 18. - / - - 25. - / - - 05. - - - ~ 12. - - = - 19. ; - - - 26. - - = - 06. - - = - 13. - - = - 20. - - - ~ 27. - / - - 07. ; - - - 14. - - = - 21. - / - - 28. - / - - Đáp án mã đề: 247 01. ; - - - 08. - - - ~ 15. - - - ~ 22. - - = - 02. - - = - 09. - - = - 16. - / - - 23. - / - - 03. - - - ~ 10. - - - ~ 17. - - = - 24. - - = - 04. - - - ~ 11. ; - - - 18. ; - - - 25. ; - - - 05. ; - - - 12. - - - ~ 19. - - = - 26. ; - - - 06. - - = - 13. - - = - 20. - - = - 27. - / - - 07. - - = - 14. - / - - 21. ; - - - 28. - / - - * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm
- a) Viết cấu hình electron nguyên tử: 0,25 Mg ( Z = 12) 1s22s22p63s2 0,25 S ( Z = 16 ) 1s22s22p63s23p4 b) Vị trí trong bảng tuần hoàn: Câu 1 0,25 Nguyên tố Mg ở ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA. (1 điểm) 0,25 Nguyên tố S ở ô thứ tố 16, chu kì 3, nhóm VIA. *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi Nếu học sinh xác định sai 1-2 ý của vị trí thì cho ½ số điểm ý đó a) −+32 4x N → N + 5e 02− 5x O2 + 4e → 2O Chất oxi hóa là O2 ; chất khử là NH3 0,25 to ,xt => 4NH3+ 5O2 → 4NO + 6H2O 0,25 Câu 2 b) −10 (1 điểm) 5x 2Cl → Cl2 + 2e ++72 2x Mn+ 5e → Mn HCl : Chất khử, môi trường; KMnO4 : chất oxi hóa 0,25 => 2KMnO4 +16HCl 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O 0,25 *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi - Nếu không xác định chất oxi hóa, chất khử cho ½ số điểm ý này , nH2 = = 0,25 ( mol) , 5 6 PTHH 22 4 X + 2HCl → XCl2 + H2 Câu 3 0,25 0,25 ( mol) 0,25 (0,5 điểm) , =← = 30,4 ( g/mol) , 7 6 0,25 Vì 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA 𝑀𝑀� 0 25 => Hai kim loại này là Mg ( M =24 30,4) , nFe = = , ( ) 𝟏𝟏𝟏𝟏 𝟔𝟔 PTHH:𝟓𝟓 𝟓𝟓Fe + 𝟎𝟎H2𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐SO4 𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎𝒎 → FeSO4 + H2↑ (1) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O (2) Câu 4 0,25 Theo phương trình (1) : nFeSO4 = nFe = 0,225 (mol) (0,5 điểm) PT(2): nKMnO4 = nFeSO4 = 0,045 (mol) 2 , → V = 10 = 0,09 lít = 900 ( ml) , 0 045 *Hướng dẫn0 5cách tính điểm của câu hỏi - Nếu giải theo phương pháp khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa 0,25