Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Câu 2. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

     A. Proton.                                                                             B. Neutron.

     C. Electron.                                                                          D. Neutron và electron.

Câu 3. Độ âm điện của H và O lần lượt là 2,20 và 3,44. Liên kết O – H trong phân tử H2O là liên kết nào sau đây ?

     A. Cộng hóa trị không cực.                                                B. Ion.

     C. Cộng hóa trị có cực.                                                      D. Cho nhận.

Câu 4. Dãy các phân tử đều có liên kết ion là

     A. H3PO4, H2SO4. MgO.                                                    B. HCl, FeS, NaCl, N2O.

     C. CaO,  Br2, I2. HCl.                                                         D. BaCl2, Al2O3, KCl, Na2O.

Câu 5. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết đôi?

     A. N2                                      B. C2H5OH.                           C. CaCl2                                D. C2H4.

Câu 6. X là nguyên tố nhóm IIIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là

     A. X2O.                                  B. XO.                                   C. X2O3.                                D. XO2.

Câu 7. Nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?

     A. IIIA.                                   B. IIA.                                    C. IA, IIA.                             D. IA.

docx 3 trang Thúy Anh 12/08/2023 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_ma_de_101_nam_hoc_2022_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT Môn: HOÁ HỌC - LỚP 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 3 trang) Mã đề 101 Họ và tên học sinh: Lớp: SBD: Phòng: Cho nguyên tử khối: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31, Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s3. Câu 2. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. Proton. B. Neutron. C. Electron. D. Neutron và electron. Câu 3. Độ âm điện của H và O lần lượt là 2,20 và 3,44. Liên kết O – H trong phân tử H 2O là liên kết nào sau đây ? A. Cộng hóa trị không cực. B. Ion. C. Cộng hóa trị có cực. D. Cho nhận. Câu 4. Dãy các phân tử đều có liên kết ion là A. H3PO4, H2SO4. MgO. B. HCl, FeS, NaCl, N2O. C. CaO, Br2, I2. HCl. D. BaCl2, Al2O3, KCl, Na2O. Câu 5. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết đôi? A. N2 B. C2H5OH. C. CaCl2 D. C2H4. Câu 6. X là nguyên tố nhóm IIIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. X2O. B. XO. C. X2O3. D. XO2. Câu 7. Nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIIA. B. IIA. C. IA, IIA. D. IA. Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3s 1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p4. Số proton của X và Y lần lượt là A. 12 và 15. B. 13 và 14. C. 13 và 15. D. 11 và 16. Câu 9. Calcium là nguyên tố rất thiết yếu cho sự sống. Trong cơ thể thì có đến 98% calcium nằm ở xương và răng. 2% còn lại là các ion nằm trong máu để thực hiện các chức năng thần kinh cơ và đông máu. Calcium trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ca và số hiệu nguyên tử bằng 20. Cấu hình electron của nguyên tử Calcium là A. 1s22s22p6 3s23p64s1. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p6 3s23p64s2 Câu 10. Mã đề 101 - Trang 1/3
  2. Các liên kết biểu diễn bằng các đường nét đứt có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi DNA. Đó là loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết cộng hóa trị không cực. C. Liên kết hydrogen. D. Liên kết ion Câu 11. Liên kết trong phân tử H2S được hình thành do sự xen phủ giữa orbital nào sau đây? A. AO 1s của H và AO 3s của S. B. AO 2p của H và AO 2p của S. C. AO 1s của H và AO 2s của S. D. AO 1s của H và AO 3p của S. Câu 12. Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng A. số electron hóa trị. B. số electron ở lớp ngoài cùng. C. số lớp electron. D. số electron. Câu 13. Anion X2– có cấu hình electron [Ne]3s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào sau đây? A. Trơ của khí hiếm. B. Kim loại. C. Phi kim. D. Lưỡng tính. Câu 14. Nguyên tố Al (Z = 13) thuộc chu kì 3, có số lớp electron là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và tính acid – base của chúng là A. X2O3, X(OH)3, tính lưỡng tính. B. XO, X(OH)2, tính base. C. XO2, H2XO3, tính acid. D. XO3, H2XO4, tính acid. Câu 16. Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44 neutron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 neutron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là A. 79,92 B. 80,50 C. 79,20 D. 78,90 Câu 17. Tính base tăng dần trong dãy nào sau đây A. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3. B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3. C. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2. D. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2. Câu 18. Biểu diễn sự tạo thành ion nào sau đây đúng? 2 2 2 A. O2  2O 4e . B. Na 1e  Na . C. Cl2 2e  Cl . D. Mg  Mg 2e . Câu 19. Cho các chất: NH4NO3 (1), K2CO3 (2), NaF (3), H2CO3 (4), KNO3 (5), HClO (6), KClO (7). Các chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là A. (1), (2), (5), (7). B. (1), (2), (6). C. (2), (5), (7). D. (2),(3) (5), (7). Câu 20. Lớp L có số electron tối đa bằng A. 18. B. 8. C. 4. D. 9. Câu 21. Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. D. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 22. Công thức electron nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet? A. B. C. D. Câu 23. Liên kết Ϭ (xích ma) là liên kết được hình thành do A. sự xen phủ trục của hai orbital. B. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. C. sự xen phủ bên của 2 orbital. D. cặp electron chung. Câu 24. Mã đề 101 - Trang 2/3
  3. 56 Cho nguyên tố có ký hiệu 26 Fe điều khẳng định nào sau đây đúng? A. Nguyên tử có 26 proton. B. Nguyên tử có số khối 65. C. Nguyên tử có 26 neutron. D. Nguyên tử khối là 30. Câu 25. Độ âm điện của các nguyên tố F, Cl, Br và I xếp theo chiều giảm dần là A. Cl > F > I > Br. B. I > Br > Cl > F. C. F > Cl > Br > I. D. I > Br > F > Cl. Câu 26. Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. SO2, CO2, MgCl2. B. HF, H2SO4, H2O. C. BaO, NaCl, NO2. D. CaCl2, F2O, HCl. Câu 27. Liên kết hóa học là A. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững. B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. C. sự kết hợp giữa các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững. D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững. Câu 28. Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh. (2) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+. (3) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide. (4) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. PHẦN B. TỰ LUẬN (3 Câu = 3 Điểm) Câu 1(1 điểm).Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử a. O2. b.NaCl. Câu 2(1,5 điểm). Cho 17,6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng hết với dung dịch HCl 0,5M thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). a. Xác định tên 2 kim loại? b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng? Biết axit dùng dư 10% so với lượng cần thiết. (Coi thể tích dung dịch không thay đổi khi hòa tan kim loại). Câu 3 (0,5 Điểm) Cho dãy các hợp chất HX kèm theo nhiệt độ sôi (to s) sau: HX HF HCl HBr HI (to s) 19,5 -85 -66 -35 tos của các chất từ HCl đến HI tăng dần. Hãy giải thích tại sao tos của HF không tuân theo xu hướng trên? HẾT ( Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Mã đề 101 - Trang 3/3