Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 10 (Lần 2) - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
Câu 62: Nguyên tử của nguyên tố oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Khi tham gia liên kết với các nguyên tố
khác, oxi có xu hướng
A. nhường đi 2 electron. B. nhường đi 6 electron.
C. nhận thêm 2 electron. D. nhận thêm 1 electron.
Câu 63: Muối nào không tan trong nước?
A. Na2SO4. B. KCl. C. CaCO3. D. Mg(NO3)2.
Câu 64: Chất oxi hóa là chất
A. không thay đổi số oxi hóa. B. cho e.
C. có số oxi hóa tăng. D. nhận e.
Câu 65: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 10,26 gam hỗn hợp X vào nước, thu được 1,12 lít
H2(đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 5,6 gam NaOH. Hấp thụ hết 3,584 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y
thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
A. 14,4 B. 10,8 C. 9,6 D. 12
Câu 66: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH2. Trong oxi cao nhất của R, oxi chiếm 60% về
khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. Se. C. N. D. P.
Câu 67: Thực hiện các thí nghiệm sau
- Trộn dung dịch HCl với dung dịch NaOH.
- Trộn dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2CO3.
- Trộn dung dịch Ba(OH)2 với dung dịch HNO3.
- Trộn dung dịch NaOH với dung dịch MgSO4.
- Trộn dung dịch KCl với dung dịch NaNO3.
Số thí nghiệm mà sau phản ứng khối lượng dung dịch thu được bằng tổng khối lượng của 2 dung dịch thành
phần là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
khác, oxi có xu hướng
A. nhường đi 2 electron. B. nhường đi 6 electron.
C. nhận thêm 2 electron. D. nhận thêm 1 electron.
Câu 63: Muối nào không tan trong nước?
A. Na2SO4. B. KCl. C. CaCO3. D. Mg(NO3)2.
Câu 64: Chất oxi hóa là chất
A. không thay đổi số oxi hóa. B. cho e.
C. có số oxi hóa tăng. D. nhận e.
Câu 65: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 10,26 gam hỗn hợp X vào nước, thu được 1,12 lít
H2(đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 5,6 gam NaOH. Hấp thụ hết 3,584 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y
thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
A. 14,4 B. 10,8 C. 9,6 D. 12
Câu 66: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH2. Trong oxi cao nhất của R, oxi chiếm 60% về
khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. Se. C. N. D. P.
Câu 67: Thực hiện các thí nghiệm sau
- Trộn dung dịch HCl với dung dịch NaOH.
- Trộn dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2CO3.
- Trộn dung dịch Ba(OH)2 với dung dịch HNO3.
- Trộn dung dịch NaOH với dung dịch MgSO4.
- Trộn dung dịch KCl với dung dịch NaNO3.
Số thí nghiệm mà sau phản ứng khối lượng dung dịch thu được bằng tổng khối lượng của 2 dung dịch thành
phần là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 10 (Lần 2) - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_hoa_hoc_lop_10_lan_2_ma_de_201_na.pdf
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 10 (Lần 2) - Mã đề 201 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) Mã đề 201 (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na = 23; H=1; Al= 27; O = 16; Ba = 137; N = 14; Ca = 40; S = 32; K = 39; Cl = 35,5; Fe = 56; Mg = 24; C = 12; Cu = 64; P = 31; Zn = 65, Ag= 108) Câu 41: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl? A. Fe B. Ag C. Mg D. Al Câu 42: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. Kim loại và phi kim. B. Muối và bazơ C. Muối và axít D. Axít và bazơ. Câu 43: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ? A. Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2. B. Al(OH)3, Ba(OH)2, Mg(OH)2. C. Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3. D. Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3. Câu 44: Cấu hình electron nào sau đây viết sai? A. 1s2 2s2 2p6. B. 1s2 2s2. C. 1s2 2s2 2p5. D. 1s2 2s1 2p6. 63 Câu 45: Nguyên tử 29 Cu có số proton bằng A. 24. B. 29. C. 63. D. 34. Câu 46: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng A. số electron hóa trị. B. số khối. C. số nơtron. D. số hiệu nguyên tử. Câu 47: Chất nào sau đây chứa liên kết ion? A. Cl2. B. NaCl. C. HCl. D. H2. Câu 48: Trong phân tử Cl2 có mấy cặp electron dùng chung? A. 3 cặp B. 2 cặp C. 1 cặp D. 4 cặp. Câu 49: Anion X2- có 10 electron và 8 nơtron. Số khối của nguyên tử X là A. 17. B. 14. C. 18. D. 16. Câu 50: Hòa tan 14,9 gam KCl vào 59,6 gam nước. Dung dịch thu được có nồng độ phần trăm là A. 12%. B. 20% C. 17%. D. 15%. Câu 51: Nguyên tố X có Z = 15. X thuộc loại nguyên tố nào? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố d. C. Nguyên tố p. D. Nguyên tố f. Câu 52: Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn có tên gọi là A. nhóm halogen B. nhóm kim loại kiềm thổ. C. nhóm khí hiếm. D. nhóm kim loại kiềm. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,05. C. 0,15. D. 0,25 Câu 54: Phân lớp p có tối đa bao nhiêu electron? A. 6 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 55: Cho phản ứng: HNO3 + FeO → Fe(NO3)3 + NO +H2O. Tổng các hệ số nguyên dương tối giản của phương trình phản ứng là A. 12. B. 20. C. 22. D. 16. Trang 1/4 - Mã đề thi 201
- Câu 56: Trong sơ đồ chuyển hoá: S→→→ FeS H2 S H 24 SO → SO 2 → S. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 57: Cho quá trình Fe2+ → Fe 3++ 1e. Đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử . C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 58: Cho phương trình hoá học : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. Trong phản ứng trên, NO2 có vai trò gì? A. Không là chất khử cũng không là chất oxi hoá. B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. C. Là chất oxi hoá. D. Là chất khử. Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2↑. Các chất X và Y có thể thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. H2SO4 và BaCl2. B. HCl và BaCl2. C. H2SO4 và BaSO4. D. H3PO4 và Ba3(PO4)2. Câu 60: Chất nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch bazơ? A. CO2. B. SO2. C. P2O5. D. Na2O. Câu 61: Số oxi hóa của N trong hợp chất NO2 là A. +8. B. +4. C. –2. D. +2. Câu 62: Nguyên tử của nguyên tố oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng A. nhường đi 2 electron. B. nhường đi 6 electron. C. nhận thêm 2 electron. D. nhận thêm 1 electron. Câu 63: Muối nào không tan trong nước? A. Na2SO4. B. KCl. C. CaCO3. D. Mg(NO3)2. Câu 64: Chất oxi hóa là chất A. không thay đổi số oxi hóa. B. cho e. C. có số oxi hóa tăng. D. nhận e. Câu 65: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 10,26 gam hỗn hợp X vào nước, thu được 1,12 lít H2(đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 5,6 gam NaOH. Hấp thụ hết 3,584 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa Giá trị của m là A. 14,4 B. 10,8 C. 9,6 D. 12 Câu 66: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH2. Trong oxi cao nhất của R, oxi chiếm 60% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. Se. C. N. D. P. Câu 67: Thực hiện các thí nghiệm sau - Trộn dung dịch HCl với dung dịch NaOH. - Trộn dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2CO3. - Trộn dung dịch Ba(OH)2 với dung dịch HNO3. - Trộn dung dịch NaOH với dung dịch MgSO4. - Trộn dung dịch KCl với dung dịch NaNO3. Số thí nghiệm mà sau phản ứng khối lượng dung dịch thu được bằng tổng khối lượng của 2 dung dịch thành phần là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 68: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây ? A. NaOH. B. Cu. C. Cl2. D. AgNO3. Câu 69: Dãy các phân tử nào sau đây được xếp theo chiều độ phân cực liên kết trong phân tử tăng dần từ trái sang phải? A. H2; H2S; H2O; NaCl B. H2S; H2O; H2; NaCl Trang 2/4 - Mã đề thi 201
- C. H2; H2O; H2S; NaCl D. H2; H2S; NaCl, H2O Câu 70: Nguyên tố X có 2 đồng vị là X1, X2 ( MX = 24,8). Đồng vị X2 nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron. Biết tỉ X1 3 lệ số nguyên tử của 2 đồng vị là = . Số khối của mỗi đồng vị X1, X2 lần lượt là X22 A. 28; 30 B. 26; 28 C. 24; 26 D. 22; 24 Câu 71: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối của chúng có các phản ứng hoá học sau: (1) X+ 2Y322+++ →+ X 2Y (2) Y+→+ X22++ Y X. Phát biểu đúng là A. Ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. B. Ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Kim loại X khử được ion Y2+. Câu 72: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử nguyên tố X bằng 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tố X là A. Al. B. Mg. C. Na. D. K. Câu 73: Ở trạng thái cơ bản: - Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1. - Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7. - Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Số oxi hóa của X trong hợp chất luôn là -1. B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. D. Độ âm điện tăng dần theo thứ tự X, Y, Z. Câu 74: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%, thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 88,20 gam. B. 101,68 gam. C. 104,96 gam. D. 97,80 gam. Câu 75: Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho toàn bộ lượng X vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch chứa 30 gam muối. Giá trị m là A. 2,10. B. 3,90. C. 1,05. D. 8,40. Câu 76: Cho các phát biểu sau: (a) Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. (b) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng. (c) Nguyên tử các nguyên tố nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm. (d) Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A. (e) Các chu kì nhỏ bao gồm các nguyên tố s, p. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 77: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L. Khi cho oxit cao nhất của X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được muối Y. Phần trăm khối lượng của Na trong Y là A. 21,7 %. B. 14,3 %. C. 11,2 %. D. 43,4 %. Câu 78: Hòa tan hoàn toàn 24,48 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 228 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20°C, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 66. B. 30. C. 13. D. 17. Câu 79: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Chia 30 gam X thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư, thu được 26 gam hỗn hợp oxit. - Phần 2: Hòa tan trong HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là Trang 3/4 - Mã đề thi 201
- A. 44,8. B. 89,6. C. 30,8. D. 22,4. Câu 80: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 25,8% về khối lượng của X) vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch Y. Biết rằng 1/10 dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 30 ml dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 74,4. B. 44,4. C. 49,6. D. 88,8. HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, bảng tuần hoàn hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 4/4 - Mã đề thi 201
- mamon made cautron dapan HO10 201 41 B HO10 201 42 A HO10 201 43 A HO10 201 44 D HO10 201 45 B HO10 201 46 D HO10 201 47 B HO10 201 48 C HO10 201 49 D HO10 201 50 B HO10 201 51 C HO10 201 52 A HO10 201 53 B HO10 201 54 A HO10 201 55 C HO10 201 56 A HO10 201 57 A HO10 201 58 B HO10 201 59 B HO10 201 60 D HO10 201 61 B HO10 201 62 C HO10 201 63 C HO10 201 64 D HO10 201 65 A HO10 201 66 A HO10 201 67 D HO10 201 68 B HO10 201 69 A HO10 201 70 C HO10 201 71 A HO10 201 72 C HO10 201 73 D HO10 201 74 C HO10 201 75 D HO10 201 76 A HO10 201 77 D HO10 201 78 B HO10 201 79 C HO10 201 80 C