Kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục

Câu 1:  Nicotine có trong thuốc lá, là một chất rất độc, có thể gây nhiễm độc nghiêm trọng và gây tử vong, hấp thụ vào cơ thể qua đường tiêu hóa, hô hấp và da. Người ta đã tính được hút một điếu thuốc lá là tự tước đi của mình 5,5 phút sự sống. Hút thuốc lá làm tăng thêm tỉ lệ tử vong 30 -38%, chủ yếu là các bệnh gây ung thư, bệnh tắc nghẽn mãn tính....Công thức cấu tạo của nicotine có chứa nguyên tố nitrogen và carbon. Vị trí của nitrogen (7N) trong bảng tuần hoàn là

    A.  Ô số 7, chu kì 3, nhóm VB.                                     B.  Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.

    C.  Ô số 7, chu kì 2, nhóm IIIA.                                    D.  Ô số 4, chu kì 2, nhóm IVA.

Câu 3:  số electron tối đa trên mỗi orbital nguyên tử là

    A.  2 electron.            B. 1 electron.                           C. 3 electron.              D. 4 electron.

Câu 4: Hạt tạo thành tia âm cực là các hạt

    A.  electron và proton.                                                   B.  neutron.

    C.  proton.                                                                       D.  electron.

Câu 5:  Một nguyên tử có 29 proton, 36 neutron và 29 electron. Số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử có giá trị là

    A.  Số hiệu nguyên tử = 36, số khối = 65.                 B.  Số hiệu nguyên tử = 16, số khối = 36.

    C.  Số hiệu nguyên tử = 29, số khối = 65.                 D.  Số hiệu nguyên tử = 29, số khối = 36.

doc 2 trang Thúy Anh 12/08/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_ma_de_001_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 001 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 001 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Nicotine có trong thuốc lá, là một chất rất độc, có thể gây nhiễm độc nghiêm trọng và gây tử vong, hấp thụ vào cơ thể qua đường tiêu hóa, hô hấp và da. Người ta đã tính được hút một điếu thuốc lá là tự tước đi của mình 5,5 phút sự sống. Hút thuốc lá làm tăng thêm tỉ lệ tử vong 30 -38%, chủ yếu là các bệnh gây ung thư, bệnh tắc nghẽn mãn tính Công thức cấu tạo của nicotine có chứa nguyên tố nitrogen và carbon. Vị trí của nitrogen (7N) trong bảng tuần hoàn là A. Ô số 7, chu kì 3, nhóm VB. B. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. C. Ô số 7, chu kì 2, nhóm IIIA. D. Ô số 4, chu kì 2, nhóm IVA. Câu 2: Tính acid của các hydroxide các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần là A. Al(OH)3 < H2SiO3 < HClO4 < H3PO4 B. H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4 C. HClO3 < HBrO3 < HIO3 < HClO4 D. HClO4 < H2SO4 < H3PO4 < H2SiO3 Câu 3: số electron tối đa trên mỗi orbital nguyên tử là A. 2 electron. B. 1 electron. C. 3 electron. D. 4 electron. Câu 4: Hạt tạo thành tia âm cực là các hạt A. electron và proton. B. neutron. C. proton. D. electron. Câu 5: Một nguyên tử có 29 proton, 36 neutron và 29 electron. Số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử có giá trị là A. Số hiệu nguyên tử = 36, số khối = 65. B. Số hiệu nguyên tử = 16, số khối = 36. C. Số hiệu nguyên tử = 29, số khối = 65. D. Số hiệu nguyên tử = 29, số khối = 36. Câu 6: Cho các nguyên tố 4Be, 3Li, 11Na, 19K. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. K. B. Na. C. Be. D. Li. Câu 7: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực? A. HCl. B. NH3. C. Cl2. D. H2O. Câu 8: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 3. D. 4 và 3. Câu 9: Cho các hiện tượng: a) Vào mùa hè băng ở hai cực Trái Đất tan dần. b) Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong bị vẩn đục. c) Đốt cháy đường mía tạo thành chất màu đen và có mùi khét. d) Iron (iron) bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm bột iron (iron) và sulfur (sulfur). e) Đun nóng hỗn hợp iron (iron) và sulfur (sulfur) trong ống nghiệm. Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu đen. Số hiện tượng hóa học là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 10: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 11. B. 12. C. 14. D. 13. Câu 11: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là A. O – C = O. B. O = C O. C. O = C = O. D. O = C  O. Trang 1/2 - Mã đề 001 -
  2. Câu 12: Phân tử CaO được hình thành do sự kết hợp giữa A. ion Ca2+ và ion O2-. B. nguyên tử Ca và nguyên tử O. C. ion Ca+ và ion O2-. D. ion Ca- và ion O+. Câu 13: Chất nào sau đây là hợp chất ion? A. CO2. B. K2O. C. HCl. D. SO2. Câu 14: Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet ? A. (Z =10). B. (Z =11). C. (Z =12). D. (Z =9). Câu 15: Phân lớp 4f có số electron tối đa là A. 14. B. 18. C. 10. D. 6. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1(2,5 điểm): Cho biết Magnesium có số hiệu nguyên tử là 12. Hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Viết cấu hình electron và cho biết magnesium là kim loại hay phi kim? Hoá trị cao nhất? b) Xác định vị trí của Magnesium trong bảng tuần hoàn? c) Sự hình thành cation( ion dương) của nguyên tử Magnesium, ion có cấu hình giống khí hiếm nào? b) Công thức oxide, hydroxide? Chúng có tính acid hay base? e) Phân bổ e hoá trị vào obitan nguyên tử Magnesium? Xác định e độc thân? Câu 2(1,5 điểm): Một nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđrogen có công thức XH3. Nguyên tố này chiếm 25,93% theo khối lượng trong oxide bậc cao nhất. Tính nguyên tử khối của X, ghi tên nguyên tố X. Câu 3: (1 điểm): Hòa tan hết 9,75 gam kim loại kiềm X vào 200 gam nước, thu được dung dịch có khối 0 lượng là 209,5 gam.và một khí V lít khí H2 ở 25 C, 1 bar ( Đkc). a)Tính thể tích của khí H2 ở Đkc ? b)Kim loại X và nồng độ % của dung dịch thu được? Cho biết: Na=23; K=39;Rb=85;Ca=40;Sr=88; Ba=137 HẾT Trang 2/2 - Mã đề 001 -