Đề kiểm tra chất lượng cuối học kì 1 Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Giang (Có hướng dẫn chấm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
THUẬT HỨNG (Bài 24)
Nguyễn Trãi
Công danh đã được hợp về nhàn ,
Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống;
Trì thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc ;
Thuyền chở yên hà nặng vạy then .
Bui có một lòng trung liễn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen .
(Thơ Nôm Đường luật, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo dục, 1998, tr.244)
Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
Câu 2. Trong hai câu thơ đầu, tác giả đã nêu lí do về nhàn của mình là gì?
Câu 3. Chỉ ra những công việc gắn với cuộc sống khi về nhàn của tác giả trong hai câu thơ:
Ao cạn vớt bèo cấy muống;
Trì thanh phát cỏ ương sen.
THUẬT HỨNG (Bài 24)
Nguyễn Trãi
Công danh đã được hợp về nhàn ,
Lành dữ âu chi thế nghị khen.
Ao cạn vớt bèo cấy muống;
Trì thanh phát cỏ ương sen.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc ;
Thuyền chở yên hà nặng vạy then .
Bui có một lòng trung liễn hiếu,
Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen .
(Thơ Nôm Đường luật, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo dục, 1998, tr.244)
Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
Câu 2. Trong hai câu thơ đầu, tác giả đã nêu lí do về nhàn của mình là gì?
Câu 3. Chỉ ra những công việc gắn với cuộc sống khi về nhàn của tác giả trong hai câu thơ:
Ao cạn vớt bèo cấy muống;
Trì thanh phát cỏ ương sen.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng cuối học kì 1 Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Giang (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_cuoi_hoc_ki_1_ngu_van_lop_10_nam_hoc.docx
- Đề kiểm tra chất lượng cuối học kì 1 Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Giang (Phần h.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng cuối học kì 1 Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Giang (Có hướng dẫn chấm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I BẮC GIANG NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THPT Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I. Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: THUẬT HỨNG (Bài 24) Nguyễn Trãi Công danh đã được hợp về nhàn1, Lành dữ âu chi thế nghị khen. Ao cạn vớt bèo cấy muống; Trì2 thanh phát cỏ ương sen. Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc3; Thuyền chở yên hà nặng vạy then4. Bui có một lòng trung liễn 5hiếu, Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen6. (Thơ Nôm Đường luật, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo dục, 1998, tr.244) Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Câu 2. Trong hai câu thơ đầu, tác giả đã nêu lí do về nhàn của mình là gì? Câu 3. Chỉ ra những công việc gắn với cuộc sống khi về nhàn của tác giả trong hai câu thơ: Ao cạn vớt bèo cấy muống; Trì thanh phát cỏ ương sen. Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về chữ công danh trong câu thơ: Công danh đã được hợp về nhàn? Câu 5. Nêu những sáng tạo nghệ thuật mang tính dân tộc hóa trong bài thơ. Câu 6. Nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ. (Trình bày trong khoảng 5 đến 7 câu). II. Làm văn (6.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị Châu trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Từ đó, nhận xét về thái độ của nhân dân đối với nàng Mị Châu trong tác phẩm. . Hết Họ và tên học sinh: SBD: 1 Hợp: tiếng cổ nghĩa là nên. 2 Có bản viết là: Đìa thanh phát cỏ ương sen (Trì thanh/Đìa thanh: ý chỉ vũng nước trong ngoài đồng). 3 Đầy qua nóc: đầy tràn lên qua nóc kho 4 Yên hà: khói ráng; vạy then: chở nặng quá làm cho then thuyền vạy đi, oằn xuống. 5 Liễn: lẫn. 6 Câu thơ này gốc ở sách Luận ngữ: “Ma nhi bất lận, miết nhi bất truy” (Mài mà không mòn, nhuộm mà không đen).