Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)
Câu 2: Trong hợp chất SO2, số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh (S) là
A. +2. B. –2. C. +4. D. –4.
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tử các nguyên tố ở chu kì 2 có bao nhiêu lớp electron?
A. 1 lớp. B. 2 lớp. C. 4 lớp. D. 3 lớp.
Câu 4: Công thức cấu tạo nào sau đây sai?
A. Cl =Cl. B. H – Cl. C. N ≡ N. D. O = C = O.
Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R thuộc nhóm IIA. Công thức oxit cao nhất của R là
A. R2O. B. RO. C. RO2. D. R2O3.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2021_2022_s.docx
- Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Phần đáp án).docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p5. Số hiệu nguyên tử của X là A. 8. B. 5. C. 7. D. 9. Câu 2: Trong hợp chất SO2, số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh (S) là A. +2. B. –2. C. +4. D. –4. Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tử các nguyên tố ở chu kì 2 có bao nhiêu lớp electron? A. 1 lớp. B. 2 lớp. C. 4 lớp. D. 3 lớp. Câu 4: Công thức cấu tạo nào sau đây sai? A. Cl = Cl. B. H – Cl. C. N ≡ N. D. O = C = O. Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R thuộc nhóm IIA. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O. B. RO. C. RO2. D. R2O3. Câu 6: Liên kết hóa học trong phân tử NaCl được hình thành là do A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron. C. Na Na+ + e; Cl + e Cl–; Na+ + Cl– NaCl. D. Na + e Na–; Cl Cl+ + e; Na– + Cl+ NaCl. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7: (3,0 điểm) Hoàn thành bảng sau: Nguyên tử và ion Số hạt proton Số hạt nơtron Số hạt electron Cấu hình electron 12 6 C 16 2 8O 23 11Na Câu 8: (2,0 điểm) Cho nguyên tử Mg (Z = 12). a) Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí (chu kì, nhóm) của Mg trong bảng tuần hoàn. b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhường (hoặc nhận) bao nhiêu electron? Viết quá trình nhường (hoặc nhận) electron đó. Câu 9: (2,0 điểm) Cho các nguyên tố: H (Z = 1), O (Z = 8), Cl (Z = 17). a) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: H2, HCl. b) Dựa vào kiến thức về liên kết hóa học, em hãy giải thích khả năng tan tốt trong nước (H 2O) của HCl. –––––––– Hết ––––––––