Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1. Một hộp có 2 quả cầu màu xanh và 3 quả cầu màu đỏ. Có bao nhiêu cách lấy ra 2 quả 
cầu không cùng màu từ hộp đó? 
A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 1 . 
Câu 2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số nguyên dương có 4 chữ số đôi một phân biệt? 
A. 10 . B. 64. C. 24 . D. 256 . 

Câu 8. Gieo một lần một con xúc xắc cân đối và đồng chất có 6 mặt. Gọi M là biến cố xuất hiện 
mặt có số chấm là số lẻ. Biểu diễn biến cố M ở dạng tập hợp con của không gian mẫu, ta được 
A. M 1;2;3 . B. M 1;3;5;7 . C. M 1;2;3;4;5;6 .D. M 1;3;5 . 

Câu 1. (2,5 điểm) Các bạn Bắc và Ninh mỗi bạn chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có một 
chữ số. Tính xác suất của các biến cố sau đây: 
a) Bắc và Ninh chọn được hai số giống nhau; 
b) Bắc và Ninh chọn được hai số có tích là một số chẵn.

Câu 2. (1,0 điểm) Một người thực hành đo chiều dài một cái bàn 5 lần. Biết rằng trung bình 
cộng của cả 5 lần đo bằng 119,6 cm, trung bình cộng của 4 lần đo trước bằng 119,5 cm. Tính 
kết quả của lần đo thứ 5. 

pdf 4 trang Huệ Phương 03/07/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_10_nam_hoc_2022_2023_so_g.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Có hướng dẫn chấm)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Toán 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Một hộp có 2 quả cầu màu xanh và 3 quả cầu màu đỏ. Có bao nhiêu cách lấy ra 2 quả cầu không cùng màu từ hộp đó? A. 5 . B. 6 . C. 8 . D. 1 . Câu 2. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số nguyên dương có 4 chữ số đôi một phân biệt? A. 10 . B. 64 . C. 24 . D. 256 . Câu 3. Trên mặt phẳng cho 8 điểm đôi một phân biệt. Có bao nhiêu vectơ (khác 0) có điểm đầu và điểm cuối được chọn từ 8 điểm đã cho? A. 64 . B. 56 . C. 28 . D. 72 . 5 Câu 4. Số hạng chứa x 4 trong khai triển của 32x là A. 810x 4 . B. 810 . C. 405x 4 . D. 162x 4 . 1 Câu 5. Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày. Kết quả này có độ chính xác là 4 ngày. Sai số tương đối tối đa là A. 0,07%. B. 0,08%. C. 0,27%. D. 0,25%. Câu 6. Sĩ số 8 lớp 10 ở một trường Trung học được cho bởi bảng dưới đây. Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10A7 10A8 Sĩ số 36 37 40 38 38 41 39 Khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho bằng A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 . Câu 7. Chọn 22 bạn học sinh của một lớp và thống kê số lượt đạt hoa điểm tốt của mỗi bạn trong đợt thi đua chào mừng ngày 26/3, ta được bảng số liệu sau đây. 1 8 5 2 7 8 10 2 2 2 9 1 3 4 5 3 6 6 5 5 5 5 Mốt của mẫu số liệu trên bằng A. 5 . B. 6 . C. 2 . D. 8 . Câu 8. Gieo một lần một con xúc xắc cân đối và đồng chất có 6 mặt. Gọi M là biến cố xuất hiện mặt có số chấm là số lẻ. Biểu diễn biến cố M ở dạng tập hợp con của không gian mẫu, ta được A. M 1;2;3 . B. M 1;3;5;7 . C. M 1;2;3;4;5;6 .D. M 1;3;5 . Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d1 có một véctơ chỉ phương là u1 và đường thẳng d2 có một véctơ chỉ phương là u2 . Biết rằng hai đường thẳng , d2 vuông góc với nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. uu12 1. B. uu12 0 . C. uu12 1. D. uu12. Trang 1/2
  2. Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P:3 y2 x . Tiêu điểm của parabol P là điểm nào sau đây? 3 3 3 3 A. F ;0 . B. F ;0 . C. F ;0 . D. F 0; . 1 4 2 4 3 2 4 4 xy22 Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ , cho elip E :1. Điểm nào sau đây thuộc elip E ? 36 25 A. M 36;0 . B. N 6;0 . C. P 0; 5 . D. Q 0; 625 . xy22 Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hypebol H :1. Hai điểm MN, lần lượt 49 chạy trên hai nhánh khác nhau của hypebol H . Độ dài đoạn thẳng MN có giá trị nhỏ nhất bằng A. 2 . B. 4 . C. 9 . D. 3 . II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) Các bạn Bắc và Ninh mỗi bạn chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có một chữ số. Tính xác suất của các biến cố sau đây: a) Bắc và Ninh chọn được hai số giống nhau; b) Bắc và Ninh chọn được hai số có tích là một số chẵn. Câu 2. (1,0 điểm) Một người thực hành đo chiều dài một cái bàn 5 lần. Biết rằng trung bình cộng của cả 5 lần đo bằng 119,6 cm, trung bình cộng của 4 lần đo trước bằng 119,5 cm. Tính kết quả của lần đo thứ 5. Câu 3. (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ , cho ba điểm A 4;0 , B 0;3 , C 2;4 . a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB . b) Viết phương trình đường tròn T tâm C và tiếp xúc với đường thẳng AB . c) Một điểm có cả hoành độ và tung độ là số nguyên được gọi là điểm nguyên. Biết rằng trên đường tròn T có bốn điểm nguyên. Bốn điểm này là bốn đỉnh của một tứ giác lồi. Tính diện tích của tứ giác lồi đó. Câu 4. (0,5 điểm) Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 CCCCCC2nn 2 1 4 3 2 1 78 . === HẾT === Trang 2/2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2022 - 2023 (HDC gồm 02 trang) Môn: Toán 10 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Với mỗi câu: Trả lời đúng được 0,25 điểm, trả lời sai 0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B A A C A D B A C B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Lời giải sơ lược Điểm 1. (2,5 điểm) a) Số phần tử của không gian mẫu n 9 9 81. 0,5 Gọi A là biến cố: “Hai bạn Bắc, Ninh cùng chọn được các số giống nhau”. Ta có nA 9 1 9. 0,5 nA 91 Vậy PA . 0,5 n 81 9 b) Gọi B là biến cố cần tính xác suất thì B là biến cố: “Hai bạn Bắc, Ninh chọn được các 0,5 số có tích là một số lẻ”. Ta tính được nB 5 5 25. nB 25 Do đó PB . 0,25 n 81 25 56 Vậy PBPB1 1 . 0,25 81 81 2. (1,0 điểm) Gọi kết quả của 5 lần đo lần lượt là x1,,,, x 2 x 3 x 4 x 5 (là các số thực dương, đơn vị: cm). 0,25 Vì trung bình cộng của cả 5 lần đo bằng 119,6 cm nên 1 0,25 x x x x x 119,6. 5 1 2 3 4 5 Vì trung bình cộng của 4 lần đo trước bằng 119,5 cm nên 1 0,25 x x x x 119,5. 4 1 2 3 4 Kết quả của lần đo thứ 5 là 0,25 x5 x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 1 x 2 x 3 x 4 119,6 5 119,5 4 120,0 cm . 3. (3,0 điểm) a) Vectơ AB 4;3 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB. 0,5 Vectơ n 3;4 là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng 0,5 Đường thẳng AB đi qua A 4;0 , có một vectơ pháp tuyến nên có phương trình 0,5 là 3x 4 4 y 0 0 3 x 4 y 12 0 . b) Đường tròn T tâm C 2;4 và tiếp xúc với đường thẳng AB nên có bán kính là 0,5 Trang 3/2
  4. 3 2 4 4 12 Rd C , AB 2 . 3422 22 Vậy T có phương trình là xy2 4 4 . 0,5 c) Số 4 được phân tích thành tổng của hai số chính phương là 4 0 4 4 0. Với và xy, ta có 2 xx2 0 2 x 2 hoặc . 2 y 6 y 2 y 44 0,25 2 xx2 4 0 x 4 2 hoặc . y 40y 4 y 4 Trên T có bốn điểm nguyên là MNPQ0;4, 2;6, 4;4, 2;2. Dễ thấy MNPQ là hình vuông có đường chéo MP NQ 4 . Diện tích hình vuông 1 0,25 là S 482 (đơn vị diện tích). 2 4. (0,5 điểm) 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 Với số nguyên dương n ta có CCCCCC2nn 2 1 4 3 2 1 78 22 2nn 2 1 42 3 2 2 2 1 2 78 2n 2 n 1 2 n 2 n 1 4 3 . 4 3 2 1 . 2 1 78 0,25 2nn 2 1 4 3 2 1 78 1 2 3 4 2nn 1 2 78 1 . nn 1 Rõ ràng 1 2 3 nn ,* , nên 2 1 2 3 4 2n 1 2 n n 2 n 1 , n * . Vì thế 1nn 2 1 78 0,25 13 2n2 n 78 0 n 6 hoặc n . Do n * nên ta lấy n 6. 2 Vậy n 6 là giá trị cần tìm. Lưu ý: Các cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm theo các bước tương ứng. Trang 4/2