Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Sơn Động (Có hướng dẫn chấm)

Câu 3 (1,0 điểm)
Một công ty chuyên sản xuất hàng may mặc phục vụ xuất khẩu theo kế hoạch phải may 2100 chiếc áo trong một thời gian quy định (số áo công ty phải may trong mỗi ngày là bằng nhau). Để đẩy nhanh tiến độ đáp ứng các đơn đặt hàng, mỗi ngày công ty đã may nhiều hơn dự định 35 chiếc áo. Do đó, công ty đã hoàn thành công việc trước thời hạn 3 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày công ty phải may bao nhiêu chiếc áo?
Câu 4 (2 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Hạ các đường cao AH, BK của tam giác. Các tia AH, BK lần lượt cắt (O) tại các điểm thứ hai là D, E. 
a) Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp một đường tròn. 
b) Chứng minh rằng: HK // DE.
c) Cho (O) và dây AB cố định, điểm C di chuyển trên (O) sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CHK không đổi.
docx 6 trang Huệ Phương 01/07/2023 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Sơn Động (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Sơn Động (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SƠN ĐỘNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN THI: TOÁN (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Cho đường tròn (O; 4cm) đường kính AB . Gọi C là trung điểm của OA , dây MN vuông góc với AB tại C . Trên cung nhỏ MB lấy điểm K , nối AK cắt MN tại H . Tích AK.AH bằng bao nhiêu? A. AK  AH 2 . B. AK  AH 8 . C. AK  AH 12. D. AK  AH 16. Câu 2: Phương trình bậc hai x2 ax 3 0 có một nghiệm x 1. Giá trị của a bằng A. 1. B. 4 C. -4 D. 3 3x 5 Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng y là: 2 3 5 A. B. 3 C. 5 D. 2 2 3x ky 3 2x y 2 Câu 4: Hai hệ phương trình và là tương đương khi: 2x y 2 x y 1 A. k = -1 B. k = -3 C. k = 1 D. k = 3. 3x y 4 Câu 5: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là x0 ; y0 . Khẳng định nào sau đây là đúng? x 2y 6 A. x0 2y0 2. B. x0 2y0 4. C. x0 2y0 0. D. x0 2y0 6. Câu 6: Cho (O; 10cm), I cách O một khoảng bằng 6 cm. Qua I kẻ dây cung HK vuông góc OI. Khi đó độ dài HK là A. 10 B. 8 C. 12 D. 16 . Câu 7: Tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x2 2x m 4 0 vô nghiệm là A. 1;2;3. B. 0;1;2. C. 1;2. D. 2. Câu 8: Giá trị của x để x 2 có nghĩa là: A. x 2 B. x 2 C. x 2 D. x 2 Câu 9: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số đồng biến trên ¡ . A. y m 3x B. y 4 5x C. y 1 3 x 5 D. y 2x 3 Câu 10: Cho tam giác ABC có BC = 5cm, AC = 4cm, AB = 3cm. Bán kính của đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là A. 3cm. B. 2cm C. 2,5cm. D. 1,5cm. Câu 11: Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến ACD đi qua tâm O của đường tròn (C và D thuộc (O), C nằm giữa A và D). Tính B· AD 2A· BC . A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 12: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(5; 2). Khi đó a bằng 25 1 2 A. B. C. D. 25 2 25 25 Câu 13: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là: A. (1; 1) B. (1; -1); C. (1; -1); D. (-1 ; 1) Câu 14: Cho ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Biết Cµ = 450, AB = a. Độ dài cung nhỏ AB là: 2 2 3 2 A. . B. . a C. . a D. . a 4 4 4 2
  2. Câu 15: Để đường thẳng y m 1 x 2 có hệ số góc bằng 3 thì: A. m 2 B. m 2 C. m 2 và m 2 D. m 2 hoặc m 2 Câu 16: Cho MNP có Pµ 900 ; biết PM 10cm; PN 24cm . Khi đó độ dài đường cao PK bằng: 120 17 A. 12 cm B. cm C. 34 cm D. cm 13 12 Câu 17: Cho ABC vuông tại A, có AB 18 cm, AC 24 cm . Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC bằng: A. 30 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 15 2 cm Câu 18: Hàm số y m 1 x2 đồng biến khi x < 0 nếu: A. m 1. B. m 1. C. m 1 . D. m 1. Câu 19: Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 2 m 1 x m 3 0 có hai nghiệm trái dấu? A. m 3. B. m 3. C. m 3. D. m 3. 2 Câu 20: Phương trình bậc hai x 3x 2 0 có hai nghiệm x1, x2. Giá trị biểu thức M x1 x2 4x1x2 bằng A. 5. B. -11. C. 11. D. -5. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): x 2y 7 1). Giải hệ phương trình x y 2 1 1 1 2). Rút gọn biểu thức: A : (với x 0; x 4 ). x 4 x 4 x 4 x 2 3) Tìm m để đường thẳng y 2 m x 3 m 2 song song với đường thẳng y 3x 1. Câu 2 (1,0 điểm): Cho phương trình: x2 + 5x + m – 2 = 0 (m là tham số). a) Giải phương trình với m = - 4. 1 1 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 khác 1 thoả mãn: 2 . x1 1 x2 1 Câu 3 (1,0 điểm) Một công ty chuyên sản xuất hàng may mặc phục vụ xuất khẩu theo kế hoạch phải may 2100 chiếc áo trong một thời gian quy định (số áo công ty phải may trong mỗi ngày là bằng nhau). Để đẩy nhanh tiến độ đáp ứng các đơn đặt hàng, mỗi ngày công ty đã may nhiều hơn dự định 35 chiếc áo. Do đó, công ty đã hoàn thành công việc trước thời hạn 3 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày công ty phải may bao nhiêu chiếc áo? Câu 4 (2 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Hạ các đường cao AH, BK của tam giác. Các tia AH, BK lần lượt cắt (O) tại các điểm thứ hai là D, E. a) Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp một đường tròn. b) Chứng minh rằng: HK // DE. c) Cho (O) và dây AB cố định, điểm C di chuyển trên (O) sao cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Chứng minh rằng độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp CHK không đổi. Câu 5 (0,5 điểm): Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện ab bc ca 1. Chứng minh rằng: 10a2 10b2 c2 4. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT SƠN ĐỘNG NGÀY THI: 18/04/2023 MÔN THI: TOÁN Bản hướng dẫn chấm có 03 trang Dưới đây chỉ là sơ lược các bước giải và thang điểm. Bài giải của học sinh cần chặt chẽ, hợp logic toán học. Nếu học sinh làm bài theo cách khác hướng dẫn chấm mà đúng thì chấm và cho điểm tối đa của bài đó. Đối với bài hình học, nếu học sinh vẽ sai hình hoặc không vẽ hình thì không được tính điểm. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,15 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A B A D C C D C B C A B B B C C D D TỰ LUẬN (7 điểm). Câu Hướng dẫn giải Điểm Ta có: x 2y 7 3y 9 x y 2 x y 2 0.25 1.1 y 3 0.25 (1 x 3 2 điểm) y 3 x 1 0.25 x 1 0.25 Vậy hệ phương trình có nghiệm . y 3 với x > 0 và x 4, ta có: 1 1 1 A : x 4 x 4 x 4 x 2 1 1 1 : 2 x 2 x 2 x 2 x 2 1.2 0.25 (0,75 x 2 x 2 1 : 2 2 điểm) x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 0.25 2 . x 2 x 2 x 2 4 4 0.25 2 . x 2 x 2 x 2 x 4 KL: 1.3 Để hai đường thẳng y 2 m x 3 m 2 song song với đường thẳng y 3x 1 0.25 (0,75 2 m 3 điểm) 3 1
  4. m 1 0.25 KL: 0.25 Khi m 4 , phương trình đã cho trở thành: x2 5x 6 0 0.25 GPT được x1 1,x2 6 Vậy 0.25 2 b) Phương trình: x + 5x + m – 2 = 0 có nghiệm hai nghiệm phân biệt x1, x2 khác 1 2 33 5 – 4(m – 2) 33 – 4m 0 m (*) 2 4 1 5.1 m 2 0 m 4 0.25 Câu 2 x1 x2 5 (1 Theo định lí Viet, ta có: . x x m 2 điểm) 1 2 Từ giả thiết: 1 1 2 x1 1 x2 1 x2 1 x1 – 1 2 x1 – 1 x2 – 1 x1 x2 – 2 2 x1x2 – x1 x2 1 15 0.25 -5 – 2 = 2(m – 2 + 5 + 1) -7 = 2(m + 4) m = (thoả mãn (*)). 2 15 Vậy giá trị cầm tìm là m = . 2 Gọi số áo công ty phải may mỗi ngày theo kế hoạch là x (chiếc), đk x N* 2100 0.25 Số ngày hoàn thành công việc theo kế hoạch là: (ngày) x Số áo may mỗi ngày trong thực tế là x +35 (chiếc) 2100 0.25 Số ngày hoàn thành công việc trong thực tế là (ngày) Câu 3 x 35 (1đ) Vì công ty hoàn thành công việc trước thời hạn 3 ngày so với kế hoạch nên ta có 2100 2100 0.25 PT: 3 x x 35 Giải PT được x1 140; x2 175 0.25 Đối chiếu với điều kiện ta được x = 140 KL
  5. C D E H K M F O A B a) Ta có: A· KB 900 (Vì BK là đường cao của ABC ) 0.25 A· HB 900 (Vì AH là đường cao của ABC ) Câu 4 Xét tứ giác ABHK có: (2đ) A· KB A· HB ( cùng = 900) 0.25 Mà hai đỉnh H, K kề nhau Suy ra tứ giác ABHK nội tiếp đường tròn đường kính AB. 0.25 b) Tứ giác ABHK nội tiếp A· BK A· HK (cùng chắn cung AK) 0.25 Mà E· DA A· BK (cùng chắn cung AE của (O)) 0.25 Suy ra E· DA A· HK 0.25 mà E· DA, A· HK đồng vị suy ra ED//HK c) Gọi F là giao điểm của AH và BK. Dễ thấy C, K, F, H nằm trên đường tròn đường kính CF nên đường tròn ngoại tiếp tam giác CHK có đường kính CF. Kẻ đường kính AM. Ta có: BM//CF (cùng vuông góc AB), CM//BF (cùng vuông góc AC) 0.25 nên tứ giác BMCF là hình bình hành CF MB Xét tam giác ABM vuông tại B, ta có MB2 AM 2 AB2 4R2 AB2 Vậy bán CF 4R2 AB2 kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CHK là r không đổi. 2 2 0.25
  6. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: 0.25 Cộng theo vế 3 bất đẳng thức trên, ta có: Câu 4 10a2 10b2 c2 4 ab bc ca 4.1 4 Dấu “=” xảy ra 0.25