Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Lần 2) - Năm học 2022-2023 - Phòng giáo dục và đào tạo Quốc Oai (Có hướng dẫn chấm)

Bài 2 (2,5 điểm)
1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 600 sản phẩm trong một thời gian nhất
định. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 10 sản phẩm. Vì thế không
những hoàn thành sớm kế hoạch 1 ngày, mà còn vượt mức 100 sản phẩm. Hỏi theo
kế hoạch mỗi ngày phải làm bao nhiêu sản phẩm.
2. Một chiếc thùng hình trụ có đường kính đáy là 40cm được đựng đầy nước.
Sau khi múc ra 30 lít nước thì còn lại 2/3 thùng. Tính chiều cao của thùng (lấy π =
3,14 và làm tròn đến đơn vị cm). 
pdf 6 trang Huệ Phương 31/01/2023 7300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Lần 2) - Năm học 2022-2023 - Phòng giáo dục và đào tạo Quốc Oai (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_lan_2_nam_hoc_2022.pdf

Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Lần 2) - Năm học 2022-2023 - Phòng giáo dục và đào tạo Quốc Oai (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 - LẦN 2 Năm học 2022 - 2023 MÔN: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm). Cho hai biểu thức: x −1 2 xx+ 2 6 x -8 A = và B = - + với x ≥ 0; x ≠≠ 4; x 9 x − 3 x- 2 xxx - 3 - 5+ 6 a. Tính giá trị của A khi x = 16 x + 2 b. Chứng minh B = x - 3 1 c. Cho P = A : B. Tìm x để P < 2 Bài 2 (2,5 điểm) 1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Một cơ sở sản xuất lập kế hoạch làm 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất mỗi ngày tăng 10 sản phẩm. Vì thế không những hoàn thành sớm kế hoạch 1 ngày, mà còn vượt mức 100 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phải làm bao nhiêu sản phẩm. 2. Một chiếc thùng hình trụ có đường kính đáy là 40cm được đựng đầy nước. Sau khi múc ra 30 lít nước thì còn lại 2/3 thùng. Tính chiều cao của thùng (lấy π = 3,14 và làm tròn đến đơn vị cm). Bài 3: (2 điểm)  1  x + 2 + = 3  y −1  1. Giải hệ phương trình: 3 2x + 2 - = 1  y −1 2. Trong mặt phẳng tọa độ, cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x – m2 + 3 (với m là tham số) a. Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). Khi đó tìm tọa độ tiếp điểm. b. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn: 2 2 x1 + x2 – 2x1x2 = 8 Bài 4 (3 điểm) Cho (O, R) đường kính AC, kẻ tiếp tuyến Ax. Trên tia Ax lấy điểm M, kẻ tiếp tuyến MB với đường tròn. MC cắt đường tròn tại D. AB cắt MO tại H. a/ Chứng minh tứ giác AMBO nội tiếp và MB2 = MH.MO b/ Chứng minh: MC.MD = MH.MO. Từ đó suy ra tứ giác COHD nội tiếp. c/ Gọi I là giao điểm của BD với OM; K là giao điểm của AB với CD. Chứng minh ba đường thẳng MB, HC, IK đồng quy 1 Bài 5 (0,5 điểm Giải phương trình sau: x2 +2 xx −= 31 x + x
  2. PHÒNG GD & ĐT QUỐC OAI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LẦN 2 Nội dung Điể Câu Phần m Với x = 16 (TMĐK) thay vào biểu thức A ta được: 0,25 a = 3 Tính đúng A , KL: 0,25 ≥≠ ĐKXĐ: x 0; x 4 2xx x2+− 6 8 B = - + −+ x 2 x -3 x - 5x 6 2xx x2+− 6 8 = - + x− 2 x -3 − ( x 2)( x -3) 2xx( x -3) −( x + 2)( x −+ 2) 6 − 8 = ( x− 2)( x - 3) 0,25 b 2x− 6 xx −++ 46 x − 8 x − 4 = = ( x− 2)( x - 3) ( x− 2)( x - 3) 0,25 ( x− 2)( x +2) x +2 1 = = x− 2 x - 3 x3− 0,25 (2đ) ( )( ) x +2 0,25 KL: B= x3− ≥ ≠≠ ĐKXĐ: x 0; x 4; x 9 xxx−−−1 x +2 1 x -3 1 P = A:B = : = . = x3− x3 − x3 −+ x2 x2 + 1xx−− 1 1 11 P 0
  3. x − 4 Nên để 0) 0,5 Thì năng suất thực tế là: x + 10 (sp/ngày) 600 Theo dự định, mỗi ngày làm được (sp) 0,25 x 700 Thực tế mỗi ngày làm được (sp) x +10 Theo bài ra ta có phương trình: 0,25 600 700 1 - = 1 x x +10 ⇔ 600(x+10) – 700x = x(x+10) 2 ⇔ 600x + 6000 – 700x = x2 + 10x 0,25 (2,5đ ⇔ x2 + 110x – 6000 = 0 ) Giải PT được: x1 = 40 (tmđk); x2 = -150 (loại) 0,5 Vậy theo dự định mỗi ngày phải làm 40 (sp) 0,25 Đổi 40cm = 4dm Bán kính đáy là: 4:2 = 2dm 0,25 Thể tích thùng là: 30.3 = 90 lít 2 V 90 Từ công thức: V = π.R2.h => h = =  7,1 (dm) = 71cm πR2 3,14.4 0,25 Vậy chiều cao thùng là 71(cm)  1  x + 2 + = 3  y −1  3 Đkxđ: x ≥≠ - 2; y 1 2x + 2 - = 1  y −1   x + 2 = a  Đặt  1 (a ≥ 0)  = b 3.1 y −1 3  0,75 (2đ) a + b = 3 2a + 2b = 6 đ Hệ pt ⇔⇔  2a - 3b = 1 2a - 3b = 1  0,25 5b = 5 a = 2 ⇔⇔  (tm) a + b = 3 b = 1  x + 2 = 2  x+2 = 4 x = 2 Thay ẩn: 1 ⇔⇔  (tm) 0,25  = 1 y-1 = 1 y = 2  y −1
  4. Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất: (x , y) = (2; 2) 0,25 Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): x2 = 2(m-1)x - m2 + 3 ⇔ x2 - 2(m-1)x + m2 - 3 = 0 (*) 0,25 3.2 ∆' = m2 - 2m + 1 – m2 + 3 = 0 = – 2m + 4 (a) Để (d) tiếp xúc với (P) thì phương trình (*) có nghiệm kép 0,5 ⇔ -2m + 4 = 0 ⇔ -2m = -4 ⇔ m = 2 đ Khi đó: x1 = x2 = m – 1 = 2 – 1 = 1 => y = 1 => A(1; 1) 0,25 Vậy với m = 2 thì (d) tiếp xúc (P). Khi đó tọa độ tiếp điểm là: A(1; 1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): x2 - 2(m-1)x + m2 - 3 = 0 (*) ∆' = – 2m + 4 Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì pt (*) có hai nghiệm phân 0.25 biệt ⇔ ∆'> 0 ⇔ -2m + 4 > 0 ⇔ -2m > -4 ⇔ m < 2 Theo Vi-et: += − 3.2 xx122( m 1)  2 (b) xx12= m − 3 0,75 2 2 Theo bài: x1 + x2 –2 x1x2 = 8 2 đ ⇔ (x1 + x2) – 2x1x2 – 2x1x2 = 8 2 0.25 ⇔ (x1 + x2) – 4x1x2 = 8 ⇔ [2(m - 1)]2 – 4(m2 – 3) = 8 2 2 ⇔ 4m - 8m + 4 – 4m +12 = 8 ⇔ - 8m = -8  m = 1 (tmđk) 0,25 KL: x M D B H 4 A C (3đ) O a Vẽ hình đúng đến câu a 0,25 • Vì MA, MB là các tiếp tuyến của (O) nên MAO = 9000 ; MBO = 90 0,25 Xét tứ giác BHIM có: MAO + MBO = 1800 Mà hai góc ở vị trí đối diện
  5. Vậy tứ giác MAOB nội tiếp 0,25 • Theo tc tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA = MB Lại có: OA = OB = R =>OM là đường trung trực của AB ⇒⊥ OM AB 0,25 2 Áp dụng HTL trong tam giác MOB ta có: MB = MH.MO 0,25 • Xét trong (O) ta có: MCB = MBD (góc nt và góc tạo bởi tt và dây chắn chắn cung BD) Xét ∆ MBD và ∆ MCB có: M là góc chung 0,25 MCB = MBD (cm trên)  ∆ MBD  ∆ MCB (g-g) MB MC ⇒ = => MB2 = MC.MD MD MB 2 Mà MB = MH.MO => MC.MD = MH.MO 0,25 MD MO b ⇒ = MH MC • Xét ∆ MDH và ∆ MOC có:  M là góc chung MD MO = MH MC 0,25  ∆ MDH  ∆ MOC (c-g-c)  MHD = MCO Mà MHD + DHO = 18000 ⇒ DHO + DCO= 180  Tứ giác DHOC nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800) 0,25 M I D B K H C A O c S Xét trong (O) ta có: ABD = ACD (góc nt chắn cung AD) Mà ACD = DHI ⇒ ABD = DHI Lại có: DHI + DHB = 9000 ⇒ HBD + DHB = 90 ⇒⊥ HD BI Áp dụng htl trong tam giác BHI ta có: IH2 = ID.IB (1) 0.25
  6. Mặt khác: ⇒ IMD = DCB (slt) Mà DCB = MBD ⇒ IMD = IBM Xét ∆ IMD và ∆ IBM có:  I là góc chung IMD = IBM (cm trên)  ∆ IMD  ∆ IBM (g-g) IM IB ⇒ = => IM2 = DB.IB (2) ID IM 0.25 Từ (1) và (2) => IH = IM Gọi S là giao điểm của MB và HC Tứ giác MBCH là hình thang do BC // MH (cùng vuông góc với AC) Xét hình thang MBCH có: S là giao điểm hai cạnh bên; K là giao điểm hai đường chéo; I là trung điểm cạnh đáy  S, K, I thẳng hàng (bổ đề hình thang) 0,25  Vậy ba đường thẳng: MB, HC, IK đồng quy tại S. 1 x2 +2 xx −= 31 x + x Điều kiện: −≤1xx < 0, ≥ 1 Vì x ≠ 0 nên chia cả hai vế cho x ta được: 11 11 xx+23 −=+ ⇔ xx - + 2 −− 3 = 0 xx xx 0,25 1 Đặt x −≥ = t 0 , pt ⇔ t2 + 2t – 3 = 0 5 x (0,5) Giải pt được t = 1(tm); t = -3 (loại) 11 t = 1 ⇔ x −⇔ = 1 x - = 1 ⇔ x2 – x – 1 = 0 xx 1 + 5 ⇔ x = (tm) 1 2 0,25 1 - 5 x = (tm) 1 2 KL: Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương.