Đề thi thử vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Quế (Có đáp án)
Câu 1: (2.0 điểm) Vận dụng cao
Một số điều không tốt nếu học sinh ở độ tuổi trung học cơ sở không biết làm công việc nhà.
Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ để bày tỏ quan điểm về vấn đề trên.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
“Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1) là một trích đoạn truyện ngắn hay. Qua năm
tháng, nhiều bạn đọc không thể quên được hình ảnh của cô bé Thu trong truyện. Còn em thì sao?
Hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của mình về nhân vật bé Thu trong đoạn trích nêu trên.
Một số điều không tốt nếu học sinh ở độ tuổi trung học cơ sở không biết làm công việc nhà.
Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ để bày tỏ quan điểm về vấn đề trên.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
“Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1) là một trích đoạn truyện ngắn hay. Qua năm
tháng, nhiều bạn đọc không thể quên được hình ảnh của cô bé Thu trong truyện. Còn em thì sao?
Hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của mình về nhân vật bé Thu trong đoạn trích nêu trên.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Quế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_vao_lop_10_mon_ngu_van_nam_hoc_2022_2023_truong_t.pdf
Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Quế (Có đáp án)
- ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGỌC QUẾ MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Đ Ề THI S Ố 1 I. ĐỌ C - HIỂ U (3.0 điểm ) Hãy đọc bài báo được trích dưới đây rồi tr ả lời câu hỏ i: “Mỗi khi bảng công việc trong nhà tr ẻ có th ể làm của chuyên gia Montessori được chia s ẻ trên Facebook, nhiều bậc cha m ẹ vẫn còn khá bất ngờ, hoài nghi khi bi ết ở đ ộ tuổi của con, con có th ể làm được rất nhiều việc phù hợ p. Cho tr ẻ làm việc nhà không có gì gọi là phi thực tế ( ) 04 – 05 tuổi 07 – 08 tuổi 12 tuổi trở lên Cho vật nuôi ăn Rửa bát Lau nhà Lau chùi đinh, ố c Thay bông Thay bóng đèn tuýp Dọn dẹp đồ chơi Giặt quần áo Rửa và hút bụi xe ô tô Trải ga giường Phơi quần áo Dọn dẹp hàng rào Gấp chăn màn Phơi quần áo Sơn tường Tưới cây Lau chùi mọi đồ đạ c Đi chợ theo yêu cầu Xếp chảo, đĩa Rửa sân Nấu một bữa ăn hoàn chỉnh Làm đồ ăn nh ẹ Cất đồ ăn vào t ủ Nướng và làm bánh Sử dụng máy hút bụ i Chiên trứng Sửa đồ gia dụng đơn giản Lau bàn ăn Nướng bánh Lau cửa sổ Lau khô bát đĩa và cất đi Dắt chó đi dạo Là quần áo Lau tay nắm cử a Quét cổng Trông em bé
- Lau sạch bàn ăn Việc nhà theo từng độ tuổi của trẻ: Theo thời gian ý nghĩa của làm việc nhà sẽ theo con vươn xa ra ngoài xã hội. Những việc tuy vặt vãnh, nhỏ nhặt nhưng lặp đi lặp lại thường xuyên sẽ giúp trẻ trang bị kĩ năng thực tế, giúp trẻ sớm hình thành tính cách độc lập. Đến một lúc nào đó, con sẽ thấy thoải mái khi chia sẻ công việc với người đồng hành (chồng/vợ/bạn bè), chứ không phải là làm vì nghĩa vụ, làm một cách thụ động. Đồng thời, nó sẽ giúp trẻ nhạn ra năng lực của bản thân ( )” Câu 1: (0.5 điểm) Nhận biết Trong bài báo, việc nhà cho trẻ được phân loại từ độ tuổi nào đến độ tuổi nào? Câu 2: (0.5 điểm) Nhận biết Liệt kê hai danh từ có trong câu: “cho trẻ làm việc nhà không có gì gọi là phi thực tế”. Câu 3: (1.0 điểm) Thông hiểu Em hiểu như thế nào về nội dung: làm “việc nhà” sẽ “giúp trẻ sớm hình thành tính cách độc lập”? Câu 4: (1.0 điểm) Thông hiểu Đề xuất một “việc nhà” mà em cho là học sinh từ 13 đến 15 tuổi biết làm thuần thục. Hãy viết ngắn gọn các bước để làm công việc đó. II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Vận dụng cao Một số điều không tốt nếu học sinh ở độ tuổi trung học cơ sở không biết làm công việc nhà. Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ để bày tỏ quan điểm về vấn đề trên. Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1) là một trích đoạn truyện ngắn hay. Qua năm tháng, nhiều bạn đọc không thể quên được hình ảnh của cô bé Thu trong truyện. Còn em thì sao? Hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của mình về nhân vật bé Thu trong đoạn trích nêu trên. HẾT
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 I. ĐỌC – HIỂU Câu 1. Phương pháp: căn cứ nội dung bài báo được trích Cách giải: Việc nhà cho trẻ được phân ở các độ tuổi sau: - Từ 4 – 5 tuổi - Từ 7 – 8 tuổi - Từ 12 tuổi trở lên Câu 2. Phương pháp: căn cứ nội dung bài Danh từ Cách giải: - Danh từ: trẻ, nhà. Câu 3. Phương pháp: phân tích, lí giải Cách giải: Làm “việc nhà” sẽ “giúp trẻ sớm hình thành tính cách độc lập” có nghĩa là: khi cho trẻ làm các công việc trong gia đình, chúng có thể dần dần tự chăm sóc cho bản thân mà không cần đến sự hỗ trợ của bố mẹ. Đây chính là cơ sở cho sự hình thành tính cách độc lập của trẻ em. Câu 4. Phương pháp: Cách giải: Học sinh có thể lựa chọn một trong các công việc nêu ở bảng phù hợp với độ tuổi từ 13 – 15 như: Nấu một bữa cơm hoàn chỉnh, Lau nhà, Sau đó trình bày ngắn gọn cách thức tiến hành công việc đó. II. LÀM VĂN Câu 1. Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải: Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một bài văn nghị luận xã hội. - Bài văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. *Yêu cầu về nội dung: 1. Giải thích vấn đề - Việc nhà những công việc diễn ra trong gia đình. Con người dọn dẹp, sửa sang khiến cho không gian sống sạch sẽ hơn, tiện nghi hơn. => Bất cứ thành viên nào trong gia đình cũng phải tham gia vào công việc dọn dẹp không gian sống của gia đình. Đặc biệt là các bạn học sinh. 2. Bàn luận vấn đề - Một số việc nhà cơ bản: rửa bát, quét nhà, gập quần áo, nấu cơm, - Tác hại khi học sinh không làm việc nhà: + Không gian sống trở nên bẩn thỉu, ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và gia đình. + Không thể tự chăm lo cho bản thân nếu xa gia đình. + Hình thành nên thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào những người xung quanh. + Trở thành kẻ lười biếng, không tự lập. + Trở thành gánh nặng cho cha mẹ, luôn phải lo lắng cho đứa con đã trưởng thành về thể xác trong khi tâm hồn vẫn chỉ là đứa trẻ lên ba. - Nguyên nhân tình trạng lười làm việc nhà: + Do được bố mẹ nuông chiều. + Do thói quen lười nhác, ỷ lại. 3. Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân - Bên cạnh đó vẫn còn có rất nhiều người siêng năng, chăm chỉ làm việc nhà, tạo nên môi trường sống trong lành, giúp con người luôn khỏe mạnh, thoải mái. - Làm việc nhà là một thói quen tốt cho bản thân. Không những vậy, làm việc nhà còn thể hiện sự yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ những công việc trong gia đình với bố mẹ. - Em đã làm những công việc nhà nào? Làm việc nhà có ý nghĩa thế nào với em?
- ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGỌC QUẾ MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Đ Ề THI S Ố 1 I. ĐỌ C - HIỂ U (3.0 điểm ) Hãy đọc bài báo được trích dưới đây rồi tr ả lời câu hỏ i: “Mỗi khi bảng công việc trong nhà tr ẻ có th ể làm của chuyên gia Montessori được chia s ẻ trên Facebook, nhiều bậc cha m ẹ vẫn còn khá bất ngờ, hoài nghi khi bi ết ở đ ộ tuổi của con, con có th ể làm được rất nhiều việc phù hợ p. Cho tr ẻ làm việc nhà không có gì gọi là phi thực tế ( ) 04 – 05 tuổi 07 – 08 tuổi 12 tuổi trở lên Cho vật nuôi ăn Rửa bát Lau nhà Lau chùi đinh, ố c Thay bông Thay bóng đèn tuýp Dọn dẹp đồ chơi Giặt quần áo Rửa và hút bụi xe ô tô Trải ga giường Phơi quần áo Dọn dẹp hàng rào Gấp chăn màn Phơi quần áo Sơn tường Tưới cây Lau chùi mọi đồ đạ c Đi chợ theo yêu cầu Xếp chảo, đĩa Rửa sân Nấu một bữa ăn hoàn chỉnh Làm đồ ăn nh ẹ Cất đồ ăn vào t ủ Nướng và làm bánh Sử dụng máy hút bụ i Chiên trứng Sửa đồ gia dụng đơn giản Lau bàn ăn Nướng bánh Lau cửa sổ Lau khô bát đĩa và cất đi Dắt chó đi dạo Là quần áo Lau tay nắm cử a Quét cổng Trông em bé