Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2021-2022 - Trường THCS An Đà (Có đáp án)
Đọc đoạn trích sau và tr ả lời câu hỏi :
Ai cũng bảo, ưu điểm lớn nhất của Facebook là kết nối mọi người, bất k ỳ ở đâu, bất k ỳ lúc nào. Có đúng
th ế không khi cơ ch ế hoạt động của Facebook dần dần sàng lọc đ ể ch ỉ còn những nhóm cùng suy nghĩ,
cùng quan điểm chơi với nhau ?
…Thoạt đầu nhiều người hi vọng nền tảng Facebook s ẽ mở rộng tầm nhìn cho họ, giúp họ tiếp xúc với các
quan điểm khác nhau, cọ xát với những lập luận đối chọi .
Thực t ế việc tranh luận lành mạnh trên không gian Facebook gần như là không thể, tất c ả phải nhường
bước cho sự c ả vú lấp miệng em vì trên đó cũng có những k ẻ chuyên gây hấn, những k ẻ a dùa, những ngườ i
to miệng thích bắt nạt k ẻ yếu hơn, y như trong đời thật, lại không có những ràng buộc mà nền văn minh
nhân loại dày công dựng nên đ ể chi phố i ứng xử của con người với nhau .
Cái hại lớn nhất của Facebook, vì thế, là củng cố thiên kiến của mọi người một cách rất tinh vi vì cứ tưởng
ai ai trên th ế gian này cũng suy nghĩ như mình. Hay nói cách khác, Facebook cho bạn thấy cái bạn muốn
thấy, thích đọc chứ không phải cái bạn nên thấy, nên đọc .
(Trích Nhảy khỏi vòng kềm tỏa của Facebook - Nguyên Vũ , Tuổi tr ẻ cuối tuần, 18/11/2017 )
Câu 1. (1 điểm ) Em hãy cho biết người sử dụng thường mong muốn điều gì ở Facebook ?
Câu 2. (0,5 điểm ) Em hiểu th ế nào là “tranh luận lành mạnh” ?
Câu 3. (1 điểm ) Theo em, Facebook có nhược điểm gì khi tác gi ả ch ỉ ra rằng: trên đó (Facebook) cũng có
những k ẻ chuyên gây hấn, những k ẻ a dua, những người to miệng thích bắt nạt k ẻ yếu hơn, y như trong đờ i
thật”? Hãy giải thích ý kiến của em .
Câu 4. (1,5 điểm ) Em hãy cho biết suy nghĩ của cá nhân mình v ề việc sử dụng mạng xã hội hiệu quả. (Viế t
trong khoảng từ năm đến tám câu )
Ai cũng bảo, ưu điểm lớn nhất của Facebook là kết nối mọi người, bất k ỳ ở đâu, bất k ỳ lúc nào. Có đúng
th ế không khi cơ ch ế hoạt động của Facebook dần dần sàng lọc đ ể ch ỉ còn những nhóm cùng suy nghĩ,
cùng quan điểm chơi với nhau ?
…Thoạt đầu nhiều người hi vọng nền tảng Facebook s ẽ mở rộng tầm nhìn cho họ, giúp họ tiếp xúc với các
quan điểm khác nhau, cọ xát với những lập luận đối chọi .
Thực t ế việc tranh luận lành mạnh trên không gian Facebook gần như là không thể, tất c ả phải nhường
bước cho sự c ả vú lấp miệng em vì trên đó cũng có những k ẻ chuyên gây hấn, những k ẻ a dùa, những ngườ i
to miệng thích bắt nạt k ẻ yếu hơn, y như trong đời thật, lại không có những ràng buộc mà nền văn minh
nhân loại dày công dựng nên đ ể chi phố i ứng xử của con người với nhau .
Cái hại lớn nhất của Facebook, vì thế, là củng cố thiên kiến của mọi người một cách rất tinh vi vì cứ tưởng
ai ai trên th ế gian này cũng suy nghĩ như mình. Hay nói cách khác, Facebook cho bạn thấy cái bạn muốn
thấy, thích đọc chứ không phải cái bạn nên thấy, nên đọc .
(Trích Nhảy khỏi vòng kềm tỏa của Facebook - Nguyên Vũ , Tuổi tr ẻ cuối tuần, 18/11/2017 )
Câu 1. (1 điểm ) Em hãy cho biết người sử dụng thường mong muốn điều gì ở Facebook ?
Câu 2. (0,5 điểm ) Em hiểu th ế nào là “tranh luận lành mạnh” ?
Câu 3. (1 điểm ) Theo em, Facebook có nhược điểm gì khi tác gi ả ch ỉ ra rằng: trên đó (Facebook) cũng có
những k ẻ chuyên gây hấn, những k ẻ a dua, những người to miệng thích bắt nạt k ẻ yếu hơn, y như trong đờ i
thật”? Hãy giải thích ý kiến của em .
Câu 4. (1,5 điểm ) Em hãy cho biết suy nghĩ của cá nhân mình v ề việc sử dụng mạng xã hội hiệu quả. (Viế t
trong khoảng từ năm đến tám câu )
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2021-2022 - Trường THCS An Đà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_ngu_van_nam_hoc_2021_2022_t.pdf
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Năm học 2021-2022 - Trường THCS An Đà (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS AN ĐÀ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021 (Thời gian làm bài: 120 phút) ĐỀ SỐ 1 PHẦN I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và tr ả lời câu hỏi : Ai cũng bảo, ưu điểm lớn nhất của Facebook là kết nối mọi người, bất k ỳ ở đâu, bất k ỳ lúc nào. Có đúng th ế không khi cơ ch ế hoạt động của Facebook dần dần sàng lọc đ ể ch ỉ còn những nhóm cùng suy nghĩ, cùng quan điểm chơi với nhau ? Thoạt đầu nhiều người hi vọng nền tảng Facebook s ẽ mở rộng tầm nhìn cho họ, giúp họ tiếp xúc với các quan điểm khác nhau, cọ xát với những lập luận đối chọi . Thực t ế việc tranh luận lành mạnh trên không gian Facebook gần như là không thể, tất c ả phải nhường bước cho sự c ả vú lấp miệng em vì trên đó cũng có những k ẻ chuyên gây hấn, những k ẻ a dùa, những ngườ i to miệng thích bắt nạt k ẻ yếu hơn, y như trong đời thật, lại không có những ràng buộc mà nền văn minh nhân loại dày công dựng nên đ ể chi phố i ứng xử của con người với nhau . Cái hại lớn nhất của Facebook, vì thế, là củng cố thiên kiến của mọi người một cách rất tinh vi vì cứ tưởng ai ai trên th ế gian này cũng suy nghĩ như mình. Hay nói cách khác, Facebook cho bạn thấy cái bạn muốn thấy, thích đọc chứ không phải cái bạn nên thấy, nên đọc . (Trích Nhảy khỏi vòng kềm tỏa của Facebook - Nguyên Vũ , Tuổi tr ẻ cuối tuần, 18/11/2017 ) Câu 1. (1 điểm ) Em hãy cho biết người sử dụng thường mong muốn điều gì ở Facebook ? Câu 2. (0,5 điểm ) Em hiểu th ế nào là “tranh luận lành mạnh”? Câu 3. (1 điểm ) Theo em, Facebook có nhược điểm gì khi tác gi ả ch ỉ ra rằng: trên đó (Facebook) cũng có những k ẻ chuyên gây hấn, những k ẻ a dua, những người to miệng thích bắt nạt k ẻ yếu hơn, y như trong đờ i thật”? Hãy giải thích ý kiến của em . Câu 4. (1,5 điểm ) Em hãy cho biết suy nghĩ của cá nhân mình v ề việc sử dụng mạng xã hội hiệu quả. (Viế t trong khoảng từ năm đến tám câu ) PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm ) Trang | 1
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 1 (1,0 điểm): “(1) Tôi là con gái Hà Nội. (2)Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. (3) Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn." (Lê Minh Khuê) a, Trong những câu văn trên câu nào là câu ghép? Hãy phân tích cấu tạo câu ghép vừa tìm được. b, Để liên kết các câu văn, tác giả đã dùng phép liên kết nào? Câu 2 (1,0 điểm): a, Truyện ngắn Làng (Kim Lân) đã xây dựng được tình hu ống truyện đặc s ắc. Đó là tình huống nào? b, Đoạn truyện bộc lộ một cách cảm động tâm trạng của ông Hai là đoạn ông trò chuyện với đứa con út. Qua những lời tâm sự với đứa con nhỏ, ta thấy rõ hơn ở ông Hai đi ều gì? Câu 3 (4,0 điểm): Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về kh ổ thơ sau: Ngửa mặt lên nhìn mặ t có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 , T ập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2017) HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 PHẦN I. ĐỌC HIỂU Câu 1. Ngư ời sử dụng thường mong muốn ở Facebook : mở rộng tầm nhìn cho họ, giúp họ tiếp xúc với các quan điểm khác nhau, cọ xát với nhữ ng lập luận đối chọi. Câu 2. “Tranh luận lành mạnh” là một lối ứng sử văn minh, sự tranh luận lành mạnh được dựa trên sự tự do, công bằng, cởi mở, nghiêm túc. Trang | 2
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 3. (1 đi ểm) Theo em, Facebook có nhược điểm gì khi tác giả chỉ ra rằng: trên đó (Facebook) cũng có những kẻ chuyên gây hấn, những kẻ a dua, những người to miệng thích bắt nạt kẻ yếu hơn, y như trong đời thật”? Hãy giải thích ý kiến của em. Câu 4. (1,5 điểm) Em hãy cho biết suy nghĩ của cá nhân mình về việc sử dụng mạng xã hội hiệu quả. (Viết trong khoảng từ năm đến tám câu ) PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): “(1) Tôi là con gái Hà Nội. (2) Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá . (3) Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn." (Lê Minh Khuê) a, Trong những câu văn trên câu 3 là câu ghép Cấu tạo : Hai bím tóc dày(CN), tương đối mềm(VN), một cái cổ cao (CN), kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. (VN) b, - Phép lặp: "tôi" - Liên kết nội dung: các câu đều nói về nhân vật tôi Câu 2 (1,0 điểm): a, * Tình huống truyện đặc sắc: - Ông Hai - một người nông dân yêu làng, gắn bó với làng phải đi tản cư xa, bỗng nghe tin làng Chợ Dầu mà ông rất mực yêu mến, tự hào đã theo Tây. b, Cao trào tâm trạng của nhân vật cũng là lúc bộc lộ một cách sâu sắc, cảm động nhất tình cảm chân thành, thiêng liêng của ông Hai với quê hương, đất nước, cách mạng. ĐỀ SỐ 2 Câu 1. (3,0 điểm) Đọc kỹ những đoạn trích (thơ, văn) sau và trả lời các câu hỏi: Trích 1. “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi."
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai a) Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm) b) Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng ở câu thơ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa." (0,75 điểm) Trích 2. “Hai ông con theo bậc cấp bước xuống đồi, đến mặt đường nhìn lên, không thấy người con trai đứng đấy nữa. Anh ta đã vào nhà trong. Ông xách cái làn trứng, có ôm bó hoa to. Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo." (Trích Lặng lẽ Sa Pa Nguyễ n Thành Long, theo sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) c) Chỉ ra hai từ láy được sử dụng trong đoạn văn. (0,5 điểm) d) Câu văn "Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to,” thuộc kiểu câu đơn hay câu ghép ? Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu. (1,25 điểm) Câu 2. (3,0 điểm) Suy ngẫm của em về thông điệp: “Cho yêu thương, nhận hạnh phúc.” (Bài làm văn viết không quá 01 trang giấy thi) Câu 3. (4,0 điểm) Nỗi oan của nhân vật Vũ Nương trong truyện “Chuy ện ngư ời con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Trích 1. “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi." a) Khổ thơ trên đượ c trích trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận. b) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu "Mặt trời xuống biển như hòn lửa" là: So sánh => Tác d ụng : làm hiện ra trước mắt người đọc một không gian huy hoàng và tráng lệ, hùng vĩ Trích 2
- c) Từ láy được sử dụng trong đoạn văn: hừng hực, rực rỡ d) - Câu văn "Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to,” thuộc kiểu câu ghép - Xác định thành phần câu: Ông (CN)// xách cái làn trứng (VN), cô (CN)// ôm bó hoa to (VN). Câu 2. * Giới thiệu và giải thích vấn đề - Yêu thương là tình cảm gắn bó tha thiết và chăm sóc hết lòng. - Hạnh phúc là trạng thái cảm thấy sung sướng khi đạt được ý nguyện nào đó. - Cho - nhận là một quá trình trao đổi giữa con người với con người. => Ý nghĩa của câu: Nếu ta biết cho đi sự quan tâm, tình yêu thương với người xung quanh thì ta sẽ nhận lại niềm vui, sự mãn nguyện, hạnh phúc. * Phân tích vấn đề: - Tại sao cho yêu thương lại nhận hạnh phúc? + Mỗi cá nhân là một tế bào của xã hội. Xã hội chỉ phát triển tốt đẹp khi con người biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau. + Khi yêu thương, quan tâm người khác tức là chúng ta đã tạo nên một sợi dây liên kết tình cảm. Nhờ đó quan hệ giữa người với người sẽ trở nên tốt đẹp hơn. + Trao đi yêu thương, con người sẽ được sống trong niềm vui, sự thanh thản, + Khi biết yêu thương, sẻ chia với mọi người, ta cũng sẽ nhận tình yêu thương, sự kính trọng từ những người xung quanh. - Phê phán hành động sống ích kỷ, chỉ biết đến bản thân mình. - Liên hệ bản thân. Câu 3. Cần làm rõ và đi sâu vào phân tích nỗi oan của nhân vật Vũ Nương trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”: - Người chồng có tính đa nghi lại nghe lời con trẻ ngây thơ nên nghi oan, cho rằng nàng đã thất tiết. - Nàng đau khổ, khóc lóc bày tỏ nỗi oan với chồng nhưng chồng vẫn không nghe còn mắng nhiếc, đánh và đuổi nàng đi. Trang | 5
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Không th ể thanh minh được, nàng tìm đến cái chết để tỏ bày nỗi oan ức của mình. ĐỀ SỐ 3 I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điể m) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km . Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. - Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 dola. Anh mỉm cười và nói với nó: - Đến đây chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó h ồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lờ i: - Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Nó ch ỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói : - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủ y bỏ d ịch vụ gửi hoa và mua m ột bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa.” (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. (0,5 điểm) Tìm và gọi tên thành phần bi ệt lập trong câu sau : - Cháu muốn mua một bông hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 2 dollar . Câu 3. (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của văn b ản. Câu 4. (1,0 điểm) Từ câu chuy ện trên, anh/chị hãy rút ra bài học mà mình tâm đắc nhất. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trang | 6
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Từ nội dung ở phần Đọc - hiểu, hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lòng hiếu thảo. Câu 2. (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 I. Đọc - hiểu Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự sự Câu 2: Thành phần biệt lập trong câu: - Phụ chú: "- nó nức nở" Câu 3. Nội dung chính của văn bản: ngợi ca lòng hiếu thảo của cô bé mồ côi và bài học về cách ứng xử với các đấng sinh thành trong cuộc sống. Câu 4. Bài học: cần yêu thương trân trọng đấng sinh thành, nhất là người mẹ đã chịu nhiều vất vả, hi sinh. Trao và tặng là cần thiết nhưng trao và tặng như thế nào mới là ý nghĩa là điều mà không phải ai cũng làm được. II. Làm văn Câu 1: Gợi ý dàn bài 1. Giới thiệu vấn đề - Lòng hiếu thảo là truyền thống lâu đời tốt đẹp của dân tộc Việt Nam 2. Bàn luận vấn đề a. Định nghĩa - Lòng hiếu thảo là gì: Lòng hiếu thảo là tình cảm yêu quý, kính trọng của bề dưới đối với bề trên trong gia đình. - Biểu hiện lòng hiếu thảo: Qua lời nói, cử chỉ và hành động: + Của con cái đối với cha mẹ + Của con cháu đối với ông bà, tổ tiên: Kính trọng; lễ phép; chăm lo; phụng dưỡng; yêu tương; tôn kính b. Ý nghĩa của lòng hiếu thảo - Thể hiện nếp sống văn hóa người Việt Trang | 7
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Gợi nhớ về nguồn cội - Xóa bỏ sự vô cảm; khoảng cách giữa những người thân trong gia đình - Thể hiện sự đền ơn đáp nghĩa - Xã hội phát triển, văn minh hơn c. Tại sao con người cần có lòng hiếu thảo - Để thực hiện chức năng gia đình - Để báo đáp công ơn sinh thành nuôi dưỡng - Để hoàn thiện bản thân d. Dẫn chứng về lòng hiếu thảo - Chử Đồng Tử - Cậu bé 10 tuổi bán bánh xèo nuôi cả nhà e. Mở rộng - Đi ngược lại với lòng hiếu thảo: Bất hiếu; ăn chơi sa đọa; bỏ bê học hành - Lòng hiếu thảo được mở rộng hơn là lòng hiếu nghĩa f. Liên hệ bản thân - Tích cực học tập; tu dưỡng đạo đức - Giúp đỡ ông bà cha mẹ - Giúp đỡ cộng đồng 3. Kết thúc vấn đề - Nêu tầm quan trọng của lòng hiếu thảo. - Trách nhiệm bản thân đối với người sinh thành. Đoạn văn tham khảo: Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, Trang | 8
- không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha m ẹ mình, luôn làm cha m ẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết gi ữ tròn ch ữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không ch ỉ hiếu thảo với cha mẹ, ch ữ hiếu còn được m ở rộng ý nghĩa như trong lời Bác H ồ dạy: “Trung v ới nước, hiếu với dân ”. Câu 2: I. M ở bài : - Giới thiệu truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi là tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê - nhà văn nữ chuyên viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi tr ẻ nơi tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ - Phương Định là hình tượng tiêu biểu của th ế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ II. Thân bài 1. Nêu khái quát chung - Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Những ngôi sao xa xôi sáng tác vào những năm 1970 trong thời kì kháng chiến chống M ỹ vô cùng gian khổ, ác li ệt - Truyện viết về cuộc sống, chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn - Nêu rõ thực tế, thanh niên miền Bắc lúc bấy gi ờ khí th ế sôi nổi vì miền Nam “X ẻ dọc Trường Sơn đi c ứu nư ớ c - Mà lòng phơi phới dậy tương lai ” - Phương Định là nhân vật chính xưng tôi kể chuyện, cô cũng là người có nét đẹp tiêu biểu của th ế hệ trẻ anh hùng nhưng cũng mang những nét đẹp riêng của con người đời thường . 2. Phân tích nhân vật Phương Đị nh - V ẻ đẹp của Phương Định t hể hiện qua lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước thiết tha ( từ biệt gia đình, quê hương để vào chiến trường, bất chấp mọi gian khổ, hiểm nguy ) - Phẩm chất của th ế hệ tr ẻ trong thời kháng chiến chống M ỹ ngời sáng trong cô: dũng cảm, gan dạ, kiên cườ ng + Cô vào chiến trường ba năm, sống ở cao điểm giữa vùng trọng tuyến trên tuyến đường Trường Sơn + Công việc nguy hiểm: chạy trên cao điểm ban ngày, hết trận bom phải ra đo hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom - V ẻ đẹp của tinh thần lạc quan th ể hiện rõ qua cái nhìn của Phương Định về công việc, chiến tranh và cái ch ết - Có tinh thần trách nhiệm với công việc: nhận nhiệm vụ phá bom nguy hiểm như một việc làm quen thu ộc hàng ngày, hành động chuẩn xác, thuần th ục Trang | 9
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai → Sự khốc liệt của chiến tranh đã tôi luyện tâm hồn nhạy cảm yếu đuối của cô trở nên bản lĩnh kiên cường của người anh hùng cách mạng - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mơ mộng + Phương Định nhạy cảm, mơ mộng, hay lãng mạn: có thời học sinh hồn nhiên vô tư, hay nhớ tới những kỉ niệm tuổi thơ, luôn tìm được điều thú vị trong cuộc sống, công việc + Hồn nhiên, yêu đời: thích hát, say sưa tận hưởng cơn mưa đá một cách hồn nhiên + Giàu tình cảm: luôn nhớ về quê hương, yêu quý, gắn bó với đồng đội 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nhân vật được xây dựng qua điểm nhìn, ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả tâm lý và tính cách nhân vật sâu sắc + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp, ngôn ngữ nhân vật trẻ trung, tự nhiên, giàu nữ tính + Thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng 4. Suy nghĩ về thế hệ trẻ thời chống Mỹ - Là thế hệ chịu nhiều đau thương, gian khổ, hy sinh - Là thế hệ anh hùng sẵn sàng ra đi không tiếc thân mình - Thế hệ trẻ trung: trẻ tuổi, giàu nhiệt huyết, yêu cuộc đời III. Kết bài - Tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật Phương Định chân thực, sinh động, đẹp cả trong lý tưởng ý chí lẫn tình cảm, phẩm chất - Người đọc cùng lúc thấy được phẩm chất anh hùng và thế giới nội tâm phong phú của Phương Định - Là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ. Trang | 10