Kiểm tra cuối kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 169 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng trị (Có đáp án)
Câu 6: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là
A. tạo ra chất khí.
B. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
C. tạo ra chất kết tủa.
D. có sự thay đổi màu sắc của chất.
Câu 7: Liên kết cộng hoá trị là loại liên kết
A. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B. được tạo nên bằng sự cho – nhận cặp electron hoá trị.
C. được tạo nên bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
D. được tạo nên bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
Câu 8: Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, hiện tượng nào sau đây không đúng ?
A. Đinh sắt tan, dung dịch thu được có màu vàng.
B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
C. Có lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt.
D. Có lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
Câu 9: Trong thí nghiệm Zn tác dụng với dung dịch HCl, Zn đóng vai trò là
A. chất khử B. chất bị khử
C. chất oxi hóa D. chất oxi hóa và chất khử.
A. tạo ra chất khí.
B. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
C. tạo ra chất kết tủa.
D. có sự thay đổi màu sắc của chất.
Câu 7: Liên kết cộng hoá trị là loại liên kết
A. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B. được tạo nên bằng sự cho – nhận cặp electron hoá trị.
C. được tạo nên bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
D. được tạo nên bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
Câu 8: Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, hiện tượng nào sau đây không đúng ?
A. Đinh sắt tan, dung dịch thu được có màu vàng.
B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
C. Có lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt.
D. Có lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
Câu 9: Trong thí nghiệm Zn tác dụng với dung dịch HCl, Zn đóng vai trò là
A. chất khử B. chất bị khử
C. chất oxi hóa D. chất oxi hóa và chất khử.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 169 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_cuoi_ki_1_hoa_hoc_lop_10_ma_de_169_nam_hoc_2021_202.pdf
Nội dung text: Kiểm tra cuối kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 169 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng trị (Có đáp án)
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ HỌC Lớp: 10 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 0 2 trang) Mã đề: 169 Họ và tên học sinh: . . Lớp: 10A I. Phần I: TNKQ: Thời gian làm bài 30 phút (7 điểm) Câu 1: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p5. Nhận định nào sai khi nói về X ? A. X là nguyên tố thuộc chu kì 3. B. X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA . C. Hạt nhân nguyên tử của X có 17 proton . D. Lớp ngoài cùng của X có 5 electron. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố phi kim ? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. D. 1s2 2s2 2p6 3s1. Câu 3: Nguyên tố Mg có Z = 12. Quá trình tạo ion của Magie là A. Mg Mg3+ + 3e B. Mg Mg2+ + 2e C. Mg +2e Mg2+ D. Mg Mg+ + 1e Câu 4: Phân tử HCl có kiểu liên kết A. ion . B. cho – nhận. C. cộng hóa trị không phân cực. D. cộng hóa trị phân cực. + 3+ 2 2- 2+ – Câu 5: Cho các ion: Na , Al , SO4 , S , NO3 , Ca , NH 4 , Cl . Số ion đơn nguyên tử là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 6: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là A. tạo ra chất khí. B. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. C. tạo ra chất kết tủa. D. có sự thay đổi màu sắc của chất. Câu 7: Liên kết cộng hoá trị là loại liên kết A. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. B. được tạo nên bằng sự cho – nhận cặp electron hoá trị. C. được tạo nên bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. được tạo nên bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. Câu 8: Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, hiện tượng nào sau đây không đúng ? A. Đinh sắt tan, dung dịch thu được có màu vàng. B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. Có lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt. D. Có lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 9: Trong thí nghiệm Zn tác dụng với dung dịch HCl, Zn đóng vai trò là A. chất khử B. chất bị khử C. chất oxi hóa D. chất oxi hóa và chất khử. Câu 10: Các phân tử sau đây đều có liên kết cộng hoá trị phân cực: A. HF, NH3, HCl. B. I2, H2, F2. C. N2, H2, HF. D. NO2, Cl2, F2. Câu 11: Chọn câu đúng: A. Quá trình oxi hóa là quá trình chất oxi hóa nhận electron. B. Quá trình khử là quá trình chất khử nhường electron. C. Chất khử là chất nhận electron. D. Chất oxi hóa là chất nhận electron, có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 12: Cation X+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IA B. chu kì 4, nhómVIA C. chu kì 3, nhóm VIIIA D. chu kì 3, nhóm VIIA 19 Câu 13: Nguyên tử 9 F có số proton là A. 28 B. 20 C. 19 D. 9 Câu 14: Liên kết hoá học trong tinh thể canxi clorua CaCl2 thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết phối trí. C. Liên kết cộng hoá trị không cực. D. Liên kết ion. Câu 15: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi A. sự góp chung các electron độc thân. Trang 1/2 - Mã đề thi 169
- B. sự cho – nhận cặp electron hoá trị. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. Câu 16: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm IIA trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng: A. số khối. B. số lớp electron C. số electron lớp ngoài cùng. D. số hiệu nguyên tử Câu 17: Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +5 là A. NaClO B. NaClO2 C. NaClO3 D. NaClO4 Câu 18: Nguyên tố X thuộc nhóm nhóm VA. Hợp chất khí với Hiđro của X là A. XH. B. XH3. C. XH4 D. XH2. Câu 19: Khi tạo phân tử Cl2 mỗi nguyên tử Cl (Z =17) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Vai trò của SO2 là A. chất oxi hóa B. không là chất oxi hóa cũng không là chất khử C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. chất khử Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong dung dịch H2SO4 cho tới dư là A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu. C. màu tím của dung dịch nhạt dần và mất hẳn. D. màu tím của dung dịch không thay đổi. Câu 22: Nguyên tử R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O5 B. RO2 C. RO3 D. R2O7 Câu 23: Cho phản ứng: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O. Trong phản ứng trên, chất khử là A. NH3. B. N2. C. CuO. D. Cu. Câu 24: Trong một chu kì (trái sang phải) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm D. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng Câu 25: Trong nguyên tử, tổng số phân lớp electron ở lớp thứ 3 (lớp M) là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 26: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 7 electron. X có điện tích hạt nhân là A. 15+. B. 13+. C. 17+. D. 5+. Câu 27: Trong nguyên tử X, electron cuối cùng phân bố ở 3d3. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 28: Trong nguyên tử, hạt mang điện âm là A. electron và nơtron. B. proton và electron. C. proton và nơton. D. electron. II. Phần II: TỰ LUẬN: Thời gian làm bài 15 phút (3 điểm) Câu 29: (1,0 điểm) Viết CTCT của các chất sau: N2; H2S; CH4; HNO3. Câu 30: (1,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đo ở đktc) và dung dịch A. a. Xác định tên hai kim loại. b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Câu 31: 1. (0,5 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: a. NH3 + O2 → NO + H2O b. H2S + KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + S + H2O 2. (0,5 điểm) Khi cho m gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chứa 2 muối trong đó có NH4NO3 và 0,448 lít khí N2O duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 21,92 gam muối khan. Tính m và số mol HNO3 đã bị khử. HẾT Cho: - Số hiệu nguyên tử: Cl = 17; N = 7; H = 1; C = 6; S = 16; O = 8; Na = 11; K = 19. - Nguyên tử khối: Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; N = 14; P = 31; H = 1; O = 16 HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 2/2 - Mã đề thi 169
- Đáp án tự luận Các mã đề: 169, 245 Các mã đề: 209, 357 Điể m Câu Viết được mỗi CTCT: 0,25đ Viết được mỗi CTCT: 0,25đ 1đ 1 Câu a. - Viết được PTPƯ 0,25đ a. - Viết được PTPƯ 0,25đ 1đ 2 - Xác định được 2 kim loại (Mg;Ca) 0,25đ - Xác định được 2 kim loại (Na;K): 0,25đ b. b. - Lập được hệ phương trình: 0,25đ - Lập được hệ phương trình: 0,25đ -Tính được khối lượng mỗi kim loại: 0,25đ -Tính được khối lượng mỗi kim loại:0,25đ Mg: 1,2 gam Na: 4,6 gam Ca: 2 gam K: 3,9 gam Câu a. Cân bằng đúng mỗi phương trình: 0,25đ a. Cân bằng đúng mỗi phương trình: 1đ 3 b. Tính đúng m = 3,36g : 0,25đ 0,25đ nHNO3 = 0,055 mol 0,25đ b.Tính đúng m= 3,24g: 0,25đ nHNO3 = 0,06mol 0,25đ