Kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)
Câu 13. Cho Zinc (Zn) phản ứng với HCl để điều chế hydrogen. Để thí nghiệm thành công và rút
ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau:
1. Đun nóng bình phản ứng. 2. Dùng Zinc dạng hạt có kích thước lớn.
3. Dùng HCl đặc. 4. Dùng Zinc dạng bột.
5. Dùng HCl loãng.
Các biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Phản ứng oxi hoá chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể.
B. Phản ứng càng toả ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra.
C. Các phản ứng phân huỷ thường là phản ứng thu nhiệt.
D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(1). Sục khí CO2 vào bình chứa dung dịch Na2CO3. Nếu thêm K2CO3 vào dung dịch thì tốc
độ hấp thụ khí CO2 sẽ tăng lên
(2). Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng vẫn được bảo toàn về lượng và chất khi kết
thúc phản ứng.
(3). Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín : 2NO + O2 → 2NO2. Ở nhiệt độ không
đổi, khi nồng độ NO tăng 3 lần và nồng độ O2 không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 6 lần.
(4). Điều kiện chuẩn của một phản ứng có áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L
(đối với chất tan trong dung dịch) và thường chọn nhiệt độ 25 0C hay 298K.
(5). Phản ứng nhiệt phân KClO3 là phản ứng thu nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_ki_2_hoa_hoc_lop_10_ma_de_101_nam_hoc_2022_202.pdf
Nội dung text: Kiểm tra giữa kì 2 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GIŨA KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: HÓA HỌC 10C Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) Mã đề 101 Họ và tên: Lớp A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì A. tốc độ phản ứng tăng. B. có thề tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng. C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. tốc độ phản ứng giảm. Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là (dạng tương tự) A. 0,25. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05. Câu 3. Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian A. Biểu đồ C B. Biểu đồ A C. Biểu đồ D D. Biểu đồ B Câu 4. Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau: 0 3Fe(s) + 4H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g)(1) ∆rH 298 = +26,32 kJ 0 Giá trị ∆ H của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) 3Fe(s) + 4H2O(l) là r 298 → A. +19,74 kJ. B. +13,16 kJ. C. -26,32 kJ. D. -10,28 kJ. → Câu 5. Cho phản ứng: X + Y → XY. Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hoá học. Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ của phản ứng này là 2,5.10-4 L/(mol.s). Nồng độ đầu của X và Y lần lượt là 0,02 M và 0,04 M. tốc độ phản ứng (mol/L.s) tại thời điểm đầu: A. 2,0.10-5 B. 2,0.10-6 C. 2,0.10-7 D. 2,0.10-6 Câu 6. Chất nào sau đây chỉ có tính khử A. S. B. Fe. C. HCl. D. F2. Câu 7. Cho bột Fe vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nồng độ HCl giảm nhanh hơn. B. Khí H2 thoát ra nhanh hơn. C. Bột Fe tan nhanh hơn. D. Nồng độ muối giảm đi. Câu 8. Biết N thuộc nhóm VA. Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các hợp chất sẽ là Mã đề 101 - Trang 1/4
- A. + 5. B. +4. C. +1. D. +3. Câu 9. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) +H2O(g) (1) 4P(s) + 5O2(g) → 2P2O5(S) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. B. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. C. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. Câu 10. Nung KNO3 lên 550 °C xảy ra phản ứng: 1 KNO3(s) → KNO2(s) + O (g) , ∆H ; Phản ứng nhiệt phân KNO3 là 2 2 A. thu nhiệt, có > 0. B. toả nhiệt, có ∆H 0. ∆ Câu 11. Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g) ∆=−H 92kJ Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N và N - H lần lượt là 946 và 391. Năng lượng liên kết của H - H trong H2 là A. 361 kJ/mol. B. 245 kJ/mol. C. 291 kJ/mol. D. 436 kJ/mol. Câu 12. Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. A. Cả 2 thí nghiệm không xuất hiện kết tủa. B. Thí nghiệm 2 có kết tủa xuất hiện trước C. Thí nghiệm 1 có kết tủa xuất hiện trước. D. Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có kết tủa xuất hiện cùng lúc. Câu 13. Cho Zinc (Zn) phản ứng với HCl để điều chế hydrogen. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau: 1. Đun nóng bình phản ứng. 2. Dùng Zinc dạng hạt có kích thước lớn. 3. Dùng HCl đặc. 4. Dùng Zinc dạng bột. 5. Dùng HCl loãng. Các biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Phản ứng oxi hoá chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. B. Phản ứng càng toả ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra. C. Các phản ứng phân huỷ thường là phản ứng thu nhiệt. D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. Câu 15. Cho các phát biểu sau: Mã đề 101 - Trang 2/4
- (1). Sục khí CO2 vào bình chứa dung dịch Na2CO3. Nếu thêm K2CO3 vào dung dịch thì tốc độ hấp thụ khí CO2 sẽ tăng lên (2). Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng vẫn được bảo toàn về lượng và chất khi kết thúc phản ứng. (3). Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín : 2NO + O2 → 2NO2. Ở nhiệt độ không đổi, khi nồng độ NO tăng 3 lần và nồng độ O2 không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 6 lần. (4). Điều kiện chuẩn của một phản ứng có áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và thường chọn nhiệt độ 25 0C hay 298K. (5). Phản ứng nhiệt phân KClO3 là phản ứng thu nhiệt. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 16. Làm 3 thí nghiệm tương tự nhau: Thí nghiệm 1: Cho 0,05 mol kim loại Mg vào bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Thí nghiệm 2: Cho 0,05 mol kim loại Fe vào bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Thí nghiệm 3: Cho 0,05 mol kim loại Zn vào bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Nhiệt độ tăng lên cao nhất ở mỗi bình lần lượt là ∆T1 , ∆T2 , ∆T3 . Sự sắp xếp nào sau đây là đúng ? A. ∆T3 < ∆T1 < ∆T2 . B. ∆T3 < ∆T2 < ∆T1 . C. ∆T1 < ∆T2 < ∆T3 . D. ∆T2 < ∆T3 < ∆T1 . − Câu 17. Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3 lần lượt là: A. +3, -3, +5 B. -3, +3, +5 C. +5, -3, +3 D. +3, +5, -3 Câu 18. Cho phản ứng aZn + bHNO3 → cZn(NO3)2 + dNO + eH2O Các hệ số a, b, c, d, e là những hệ số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 10 B. 9 C. 11 D. 8 Câu 19. Cho các phát biểu sau: (1) Các electron trên cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. (2) Độ âm điện của nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học khi tạo thành liên kết hóa học. (3) Potassium chloride là hợp chất cộng hóa trị. (4) Quá trình khử là quá trình chất oxi hóa nhận electron. 0 (5) Nhiệt tạo thành ( ∆ f H298 ) của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành một mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất, ở một điều kiện xác định. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 20. Xét phản ứng hóa học sau: 2Cl2 + 2NaOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. không oxi hóa – khử. C. oxi hóa – khử nhiệt phân. D. tự oxi hóa khử. Câu 21. Cho phương trình nhiệt hoá học sau: H2(g) + I2(g) → 2HI(g) ∆=+H 11,3kJ Mã đề 101 - Trang 3/4
- Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng ? A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành. B. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm. C. Năng lượng chứa trong H2 và I2 cao hơn trong HI. D. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt toả ra khi tạo thành sản phẩm. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (1,5 điểm) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử. FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + HCl Câu 2: (1,5 điểm) Xét phản ứng sau: 2ClO2 + 2NaOH → NaClO3 + NaClO2 + H2O x y Tốc độ phản ứng được viết như sau: k. CClO2 CNaOH Thực hiện phản ứng với những nồng độ chất đầu khác nhau và đo tốc độ phản ứng tương ứng thu được kết quả trong bảng sau: STT Nồng độ ClO2 (M) Nồng độ NaOH (M) Tốc độ phản ứng (mol/(L.s)) 1 0,01 0,01 2.10-4 2 0,02 0,01 8.10-4 3 0,01 0,02 4.10-4 Hãy tính x và y trong biểu thức tốc độ phản ứng. Hết Mã đề 101 - Trang 4/4
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GIỮA KỲ II – Năm học : 2023 – 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Môn: Hóa học - Khối: 10C ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 101 A C A C C B D A C A D B B D D D B C C D D 103 D C A D A D B C D C B D C C D A D A A B A 102 C C B A A A C A A B B D D B C B C B A D D 104 B D A B D C C B A B C A C D A D B C C A C B. Phần tự luận – cả 4 đề Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử. - Xác định đúng số oxi hóa: 0,25 đ - Xác định đúng chất khử và chất oxi hóa: 0,5 điểm - Biêu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử, tìm hệ số đúng: 0,5 điểm - Cân bằng phương trình : 0,25 điểm Đề 101 và 103 Đề 102 và 104
- x y Câu 2: Phương trình tốc độ : k.CClO2CNaOH Thay giá trị của v và nồng độ ClO2, NaOH lần lượt vào biểu thức x y v1 = k.0,01 .0,01 = 2.10−4 0,25 điểm v2 = k.0,02x.0,01y = 8.10−4 0,25 điểm v3 = k.0,01x.0,02y = 4.10−4 0,25 điểm x x v1/v2 = 0,01 /0,02 x = 2 v1/v3 = 0,01y/0,02y ⇒= y = 1. Tìm đúng x và y 0,75 điểm ⇒ Học sinh giải cách khác, đúng vẫn đạt điểm