Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Tây Ninh (Có đáp án)
Câu 7: Cho tứ giác ABCD ( ABC, BCD là các tam giác nhọn) nội tiếp đường tròn có AC và
BD cắt nhau tại E . Gọi M N , và I lần lượt là trung điểm của CD CE , và DE .
a) (1,0 điểm) Chứng minh góc IAE = góc EBN
b) (1,0 điểm) Gọi J là giao điểm của AI và BN ; đường thẳng JM cắt AC và BD
lần lượt tại K và L . Chứng minh JE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác EKL.
Câu 8: (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có góc ABD = 29°, góc ADB = 41, góc = 58° và góc ACB = 82°.
Tính góc ABC .
BD cắt nhau tại E . Gọi M N , và I lần lượt là trung điểm của CD CE , và DE .
a) (1,0 điểm) Chứng minh góc IAE = góc EBN
b) (1,0 điểm) Gọi J là giao điểm của AI và BN ; đường thẳng JM cắt AC và BD
lần lượt tại K và L . Chứng minh JE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác EKL.
Câu 8: (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có góc ABD = 29°, góc ADB = 41, góc = 58° và góc ACB = 82°.
Tính góc ABC .
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Tây Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ky_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_toan_chuyen_nam_hoc_2021_20.pdf
Nội dung text: Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 môn Toán (Chuyên) - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Tây Ninh (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2021 - 2022 Ngày thi: 08 tháng 6 năm 2021 Môn thi: TOÁN ( chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) 4 2 3 Câu 1: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức P . 1 3 Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để hai đường thẳng y 3 x 2 m 1 và y 4 xm 8 cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Câu 3: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc BC ). Biết ABC 60 và AH a . Tính theo a độ dài cạnh BC . 2 xy y 16 Câu 4: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình . 2 x xy 25 Câu 5: (1,0 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 2 yxy 2 x 1 . Câu 6: (1,0 điểm) Tìm m, n để phương trình x2 2 n 1 x 2 n 2 m m 2 n 2 0 có nghiệm kép. Câu 7: Cho tứ giác ABCD ( ABC, BCD là các tam giác nhọn) nội tiếp đường tròn có AC và BD cắt nhau tại E . Gọi M, N và I lần lượt là trung điểm của CD, CE và DE . a) (1,0 điểm) Chứng minh IAE EBN . b) (1,0 điểm) Gọi J là giao điểm của AI và BN ; đường thẳng JM cắt AC và BD lần lượt tại K và L . Chứng minh JE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác EKL. Câu 8: (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có ABD 29 ; ADB 41 ; DCA 58 và ACB 82 . Tính ABC . Câu 9: (1,0 điểm) Cho x,, yz là các số thực thỏa mãn 0 x , y , z 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T 2 x3 y 3 z 3 xyyzzx 2 2 2 Hết Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh : Số báo danh : Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2 :
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (chuyên) (Bản hướng dẫn này có 05 trang) A. Hướng dẫn chung 1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thi vẫn cho điểm đúng như hướng dẫn chấm qui định. 2. Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm, thống nhất trong toàn tổ và được lãnh đạo Hội đồng chấm thi phê duyệt. 3. Sau khi cộng điểm toàn bài được làm tròn đến 0,25 điểm. B. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 4 2 3 Rút gọn biểu thức P . 1,0 điểm 1 3 2 1 3 • Biến đổi P 0,25 1 3 1 3 0,25 1 3 1 3 0,25 1 3 1 0,25 2 Tìm m để hai đường thẳng y 3 x 2 m 1 và y 4 xm 8 cắt nhau tại 1,0 điểm một điểm trên trục tung. • Từ đề bài suy ra b b 0,25 2m 1 m 8 0,25 3m 9 0,25 m 3. Vậy m 3 là giá trị cần tìm. 0,25 3 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc BC ). Biết 1,0 điểm ABC 600 và AH a. Tính theo a độ dài cạnh BC. Hướng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) - Trang 2/6
- A B C H AH • Trong tam giác vuông ABH ta có sin ABH 0, 25 AB AH2 a 3 • Tính được AB 0,25 sin ABH 3 AB • Trong tam giác vuông ABC ta có cos ABC 0,25 BC AB4 a 3 • Vậy BC . 0,25 cosABC 3 2 4 xy y 16 1 Giải hệ phương trình . 2 1,0 điểm x xy 25 2 2 • Lấy 2 1 theo vế ta được: x y 9 x y 3 0,25 16 25 • Nếu x y 3 x y 3 thay vào (1) ta được: y x . 0,25 3 3 16 25 • Nếu x y 3 x y 3 thay vào (1) ta được: y x . 0,25 3 3 25 16 25 16 • Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ;;;. 0,25 3 3 3 3 5 Tìm nghiệm nguyên của phương trình x2 2 yxy 2 x 1 . 1,0 điểm Ta có xyxy2 2 2 x 1 x 2 2 yxy 1 2 2 1 0 (1). Ta có yyy2 2 1 2 2 2 yy 2 2 3 4 y 12 4 . 0,25 Để phương trình (1) có nghiệm nguyên x thì theo y phải là số chính phương nên 0; 1; 4 . • Nếu 4 y 1 2 0 y 1, thay vào phương trình (1), ta có 2 x 0 x 4 x 0 xx 4 0 . 0,25 x 4 2 • Nếu 1 y 1 3 y . Hướng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) - Trang 3/6
- 2 y 3 • Nếu 0 y 1 4 . y 1 + Với y 3, thay vào phương trình (1), ta có: 0,25 xx2 8 16 0 x 4 2 0 x 4 . + Với y 1, thay vào phương trình (1), ta có x2 0 x 0 . Vậy phương trình có 4 nghiệm nguyên là 0;1, 4;1, 4;3, 0; 1 . 0,25 6 Tìm m, n để phương trình x2 2( n 1) x 2 n (2 m ) m 2 n 2 0 có 1,0 điểm nghiệm kép. • Phương trình đã cho có nghiệm kép khi 0 2 0,25 n1 2 n (2 m ) m2 n 2 0 2 n 1 ( m n )2 0 0,25 2 n 1 0 0,25 2 (m n ) 0 n 1; m 1 0,25 Vậy m 1, n 1 là các giá trị cần tìm. 7 Cho tứ giác ABCD ( ABC, BCD là các tam giác nhọn) nội tiếp đường tròn có AC và BD cắt nhau tại E. Gọi M, N và I lần lượt là trung điểm của CD, CE và DE. a) (1,0 điểm) Chứng minh IAE EBN . 2,0 điểm b) (1,0 điểm) Gọi J là giao điểm của AI và BN; đường thẳng JM cắt AC và BD lần lượt tại K và L. Chứng minh JE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác EKL. Hướng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) - Trang 4/6
- a) Chứng minh IAE EBN . 1,0 điểm Ta có INE DCA (vì IN là đường trung bình trong tam giác ECD) 0,25 DBA DCA ( cùng chắn cung AD ) 0,25 Hay IBA INA . Từ đó suy ra tứ giác ABNI nội tiếp 0,25 Do đó IAN IBN (cùng chắn cung IN ) hay IAE EBN 0,25 b) Gọi J là giao điểm của AI và BN; đường thẳng JM cắt AC và BD lần lượt tại K và L. Chứng minh JE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp 1,0 điểm tam giác EKL. • Do JNI JAB (tứ giác ABNI nội tiếp) nên JNI # JAB NI JN 0,25 suy ra (1) AB JA • Do MN,, IN IM là các đường trung bình trong CDE và tứ giác ABNI nội 0,25 tiếp nên ta có MNI NIB EAB và MIN DCE EBA NI NM Suy ra EAB # MNI dẫn tới (2) AB AE 0,25 Lại có JNM JBI JAN ( MN song song BD và câu a ) (3) Từ (1), (2) và (3) ta được JAE # JNM suy ra MJN EJA Do đó JEK JAE AJE JNM MJN KLE hay JE là tiếp tuyến của 0,25 đường tròn ngoại tiếp tam giác EKL . 8 Cho tứ giác ABCD có ABD 29 ; ADB 41 ; DCA 58 và 1,0 điểm ACB 82 . Tính ABC . Gọi E là giao điểm thứ 2 của AC và đường tròn ngoại tiếp BCD 0,25 Khi đó ECB EDB 82 suy ra DA là phân giác của EDB Hướng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) - Trang 5/6
- • DCE DBE 58 nên BA là phân giác của EBD 0,25 Từ đó suy ra EA là phân giác của DEB ; Mà DEB 180 (58 82) 40 0,25 DEB 40 Vậy ABC ABD DBC ABD 29 49 0,25 2 2 9 Cho xyz,, là các số thực thỏa mãn 0 xyz , , 1. Tìm giá trị lớn nhất của 3 3 3 2 2 2 1,0 điểm biểu thức T 2 x y z xyyzzx . Do 0 xyz , , 1 nên ta có: (1 xy2 )(1 ) (1 yz 2 )(1 ) (1 zx 2 )(1 ) 0 0,25 (x2 y 2 z 2 ) ( xyz ) ( xyyzzx 2 2 2 ) 3 (1) Do 0 xyz , , 1 nên: x3 x 2 xy;;. 3 y 2 yz 3 z 2 z (2) 0,25 Từ đó T 2( x3 y 3 z 3 ) ( xyyzzx 2 2 2 ) do (1) 0,25 (x2 y 2 z 2 ) ( xyz ) ( xyyzzx 2 2 2 ) 3 . (3) Vậy giá trị lớn nhất của T là 3 . Dấu bằng trong (3) xảy ra đồng thời dấu bằng trong (1), (2) x y z 1 xy 1; z 0 0,25 yz 1; x 0 zx 1; y 0 (Học sinh chỉ cần nêu được 1 trường hợp xảy ra dấu bằng là được) Hết Hướng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) - Trang 6/6