Tổng hợp dề luyện thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn (Có đáp án)

Phần I: (6 điểm)
Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn:
“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là
người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra
những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết
làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái
nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán
nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không
biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...”
(SGK Ngữ văn 9, tập một, trang
166)
1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này”
trong đoạn trích là điều gì?
2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong
khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật?
3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận
khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến
tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành
phần tình thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ).
4. Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu,
nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ
Dầu”?
5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân
với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Phần II (4 điểm)
Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt”
1. Chép tiếp câu thơ trên để hoàn thành khổ thứ năm của bài thơ.
2. Từ “mặt” thứ hai trong khổ thơ vừa chép được chuyển nghĩa theo phương thức
nào? Phân tích cái hay của cách dùng từ nhiều nghĩa trong câu thơ đó?

3. Hãy viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng của
hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí trong khổ thơ kết của bài
thơ. Trong đoạn có sử dụng một câu phủ định (Gạch chân câu phủ định).

pdf 155 trang Huệ Phương 21/02/2023 6300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp dề luyện thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftong_hop_de_luyen_thi_vao_lop_10_mon_ngu_van_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Tổng hợp dề luyện thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 1 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I: (6 điểm) Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa? ” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166) 1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì? 2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật? 3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ). 4. Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ Dầu”? 5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? Phần II (4 điểm) Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” 1. Chép tiếp câu thơ trên để hoàn thành khổ thứ năm của bài thơ. 2. Từ “mặt” thứ hai trong khổ thơ vừa chép được chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dùng từ nhiều nghĩa trong câu thơ đó?
  2. 3. Hãy viết một đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí trong khổ thơ kết của bài thơ. Trong đoạn có sử dụng một câu phủ định (Gạch chân câu phủ định). HẾT ĐỀ SỐ 2 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I: 7 điểm Mở đầu bài thơ của mình, có một nhà thơ viết: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. và ở cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” Câu 1. Em hãy cho biết những câu trơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Câu 2. Trong những câu thơ trên, hình ảnh hàng tre trong câu thơ nào là hình ảnh tả thực, hình ảnh hàng tre trong câu thơ nào là hình ảnh ẩn dụ? Ý nghĩa của hình ảnh hàng tre trong khổ đầu và trong câu kết bài thơ em vừa nêu có giống nhau không? Vì sao? Việc lặp lại hình ảnh hàng tre ở câu kết bài thơ có ý nghĩa gì? Câu 3. Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) phân tích khổ cuối của bài thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế và một thành phần biệt lập (chú thích rõ). Câu 4. Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Trong chương trình Ngữ văn THCS, có tác phẩm văn học hiện đại nào em đã học cũng xuất hiện hình ảnh cây tre? Tác giả của tác phẩm đó là ai? Phần 2: 3 điểm Hình ảnh mùa xuân đất nước hiện lên thật đẹp trong những vần thơ của Thanh Hải: Mùa xuân người cầm súng,
  3. Lộc giắt đầy trên lưng. Mùa xuân người ra đồng, Lộc trải dài nương mạ. Tất cả như hối hả, Tất cả như xôn xao (Mùa xuân nho nhỏ) Câu 1. Hãy trình bày mạch cảm xúc của bài thơ. Câu 2. Trong khổ thơ trên, từ “lao xao” có thể thay thế cho từ “xôn xao” được không? Vì sao? Câu 3. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” cho ta thấy niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng hót, bông hoa toả hương sắc cho đời của Thanh Hải. Trong bài “Một khúc ca xuân”, Tố Hữu cũng có những suy ngẫm tương tự: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12- 15 câu, trình bày ý kiến của em về quan niệm sống nói trên trong câu thơ của Tố Hữu. HẾT ĐỀ SỐ 3 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I: (6 điểm) Cho câu thơ sau: “Ngày xuân con én đưa thoi” (Trích “Truyện Kiều”) Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo. Những câu thơ em vừa chép thuộc đoạn trích nào của Truyện Kiều? Nêu tên tác giả? Câu 2: Theo em, hình ảnh “con én đưa thoi” trong đoạn thơ được hiểu như thế nào? Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng có một bài thơ sử dụng hình ảnh “thoi”. Em hãy chép lại câu thơ đó và ghi rõ tên tác phẩm, tác giả? Nghĩa chung hình ảnh “thoi” trong hai câu thơ này là gì? Câu 4: Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận qui nạp, trình bày cảm nhận của em về cảnh ngày xuân trong đoạn thơ đã dẫn ở trên. Trong đoạn có sử dụng câu dùng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép. (Gạch chân và chú thích rõ) Phần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua
  4. ĐỀ SỐ 1 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I: (6 điểm) Trong văn bản “Làng ”của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa? ” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166) 1. Tâm trạng của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì? 2. Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật? 3. Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn “Làng”, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật khi biết “cái cơ sự này”. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái và khởi ngữ (Gạch chân và chú thích rõ). 4. Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phải “Làng chợ Dầu”? 5. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm viết về người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? Phần II (4 điểm) Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” 1. Chép tiếp câu thơ trên để hoàn thành khổ thứ năm của bài thơ. 2. Từ “mặt” thứ hai trong khổ thơ vừa chép được chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dùng từ nhiều nghĩa trong câu thơ đó?