21 Đề thi vào Lớp 1 môn Toán
Bài 4. ( 4,5điểm).
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM=2R.
Gọi H là trực tâm tam giác .
a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN
nội tiếp được trong một đường tròn.
c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N,H,E
thẳng hàng.
d) Giả sử AB = R√3 . Tính diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và
đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM=2R.
Gọi H là trực tâm tam giác .
a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN
nội tiếp được trong một đường tròn.
c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N,H,E
thẳng hàng.
d) Giả sử AB = R√3 . Tính diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và
đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "21 Đề thi vào Lớp 1 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 21_de_thi_vao_lop_1_mon_toan.pdf
Nội dung text: 21 Đề thi vào Lớp 1 môn Toán
- TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN ĐỀ SỐ 01 Bài 1.(2điểm) − + 1 2− 1 2 a) Thực hiện phép tính: : 72 1+ 2 1 − 2 b) Tìm các giá trị của m để hàm số y=( m −2) x + 3 đồng biến. Bài 2. (2điểm) a) Giải phương trình : x4−24 x 2 − 25 = 0 2x− y = 2 b) Giải hệ phương trình: 9x+ 8 y = 34 Bài 3. (2điểm) Cho phương trình ẩn x : x2 −5 x + m − 2 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = −4 . b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1 ; x2 thoả 1 1 + = mãn hệ thức 2 3 x1 x 2 Bài 4. (4điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của . tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) ( với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R . 3 a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF. b) Tính Cos DAB . BD DM c) Kẻ OM ⊥ BC ( M ∈ AD) . Chứng minh − = 1 DM AM d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R. HẾT 1
- BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 A. BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01: BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐIỂM Bài 1: (2điểm) − + 1 2− 1 2 a) Thực hiện phép tính: : 72 1+ 2 1 − 2 2 2 (1− 2) −( 1 + 2 ) 0,25 đ = : 36.2 ()1+ 2() 1 − 2 1− 2 2 + 2 − (1 + 2 2 + 2) = : 6 2 0,25đ 1− 2 1− 2 2 + 2 − 1 − 2 2 − 2) = : 6 2 0,25đ −1 = 4 2= 2 6 2 3 0,25đ m ≥ 0 b) Hàm số y=( m −2) x + 3 đồng biến ⇔ m −2 > 0 0,5đ m ≥ 0 ⇔ > m 2 {0,25đ m ≥ 0 ⇔ m > 4 ⇔m > 4 0,25đ Bài 2: (2 điểm) a) Giải phương trình : x4−24 x 2 − 25 = 0 Đặt t = x2 ( t ≥ 0 ), ta được phương trình : t2 −24 t − 25 = 0 0,25đ 2 ∆'' =b − ac = 122 –(–25) = 144 + 25 = 169 ⇒ ∆' = 13 0,25đ 2
- −b'' + ∆12 + 13 −b'' − ∆12 − 13 t = = = 25 (TMĐK), t = = = −1 1 a 1 2 a 1 0,25đ (loại) Do đó: x2 = 25 ⇒ x = ±5 . 0,25đ Tập nghiệm của phương trình : S ={ −5;5} 0,25đ 0,25đ 2x− y = 2 16x− 8 y = 16 b) Giải hệ phương trình: ⇔ + = + = 9x 8 y 34 9x 8 y 34 25x = 50 ⇔ 2x− y = 2 0,25đ x = 2 ⇔ 2.2−y = 2 x = 2 0,25đ ⇔ y = 2 Bài 3: PT: x2 −5 x + m − 2 = 0 (1) a) Khi m = – 4 ta có phương trình: x2 – 5x – 6 = 0. 0,25đ Phương trình có a – b + c = 1 – (– 5) + (– 6) = 0 c −6 đ ⇒ x= −1, x = − = − = 6 . 0,5 1 2 a 1 b) PT: x2 −5 x + m − 2 = 0 (1) có hai nghiệm dương phân biệt 0,25đ ∆ > 0 ⇔ + > x1 x 2 0 > x1. x 2 0 0,25đ ()()−52 − 4m − 2 > 0 33 −() −5 33− 4m > 0 m 0 ⇔ ⇔ 4 ⇔2 2 4 m > 2 m −2 > 0 (*) 1 1 3 • 2+ = 3 ⇔x + x = x x 2 12 1 2 x1 x 2 2 2 3 ⇔()x + x = x x 2 12 1 2 0,25đ 9 ⇔x + x +2 x x = x x 1 2 1 24 1 2 9 ⇔5 + 2m − 2 =() m − 2 4 0,25đ 3
- Đặt t= m −2( t ≥ 0) ta được phương trình ẩn t : 9t2 – 8t – 20 = 0 . 10 0,25đ Giải phương trình này ta được: t1 = 2 > 0 (nhận), t2 = − < 0 9 (loại) x D Vậy: m −2 = 2 ⇒ m = 6 ( thỏa mãn *) Bài 4. (4điểm) M - Vẽ hình 0,5 điểm) I N 0,25F đ a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. { 0,25 đ Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ OBDF. B O C A Ta có: DBO = 900 và DFO = 900 (tính chất tiếp tuyến) Tứ giác OBDF có DBO + DFO =1800 nên nội tiếp được trong một đường tròn. 0,25đ Tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF là trung điểm của OD 0,25đ b) Tính Cos DAB . Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác OFA vuông ở F ta được: 4RR 2 5 OA=OF2 + AF 2 = R 2 + = 3 3 0,25đ AF 4RR 5 Cos FAO = =: = 0,8 ⇒ CosDAB = 0,8 0,25đ OA 3 3 BD DM c) Kẻ OM ⊥ BC ( M ∈ AD) . Chứng minh − = 1 DM AM 0,25đ ∗ OM // BD ( cùng vuông góc BC) ⇒ MOD = BDO (so le trong) và BDO = ODM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy ra: MDO = MOD . {0,25đ Vậy tam giác MDO cân ở M. Do đó: MD = MO ∗ Áp dụng hệ quả định lí Ta let vào tam giác ABD có OM // BD ta được: BD= AD hay BD= AD (vì MD = MO) OM AM DM AM 0,25đ + ⇒ BD= AM DM = 1 + DM DM AM AM 0,25đ BD DM Do đó: − = 1 (đpcm) DM AM 0,25đ d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R. 4
- ∗Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác OAM vuông ở O có OF ⊥ AM ta được: OF2 = MF. AF hay R2 = MF. 4R ⇒ MF = 3R 3 4 ∗ Áp dụng định lí pi ta go cho tam giác MFO vuông tại F ta được: 3RR 2 5 0,25đ OM = OF2+MF 2 = R 2 + = 4 4 OM AO OM. AB 5RRR 5 5 0,25đ ∗ OM // BD ⇒ = ⇒ BD = = .+RR : = 2 BD AB OA 4 3 3 0,25đ Gọi S là diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) . S1 là diện tích hình thang OBDM. 0 S2 là diện tích hình quạt góc ở tâm BON = 90 Ta có: S = S1 – S2 . 1 1 5RR 13 2 S=() OM + BD. OB = +2RR . = (đvdt) 1 2 2 4 8 πRR2.90 0 π 2 S = = (đvdt) 2 3600 4 13RR2π 2 R2 Vậy S = S1 – S2 = − = ()13− 2π (đvdt) 8 4 8 hết Lưu ý:Bài toán hình có nhiều cách giải .Có thể các em sẽ tìm nhiều cách giải hay hơn. 5
- TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN ĐỀ SỐ 02 Bài 1. ( 2điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 3+ 5 + + − a) 15 b) 11( 3 1)( 1 3) 5 3 Bài 2. ( 1,5điểm) Giải các phương trình sau: a) x3 – 5x = 0 b) x −1 = 3 Bài 3. (2điểm) 2x+ my = 5 Cho hệ phương trình : ( I ) 3x− y = 0 a) Giải hệ phương trình khi m = 0 . b) Tìm giá trị của m để hệ (I) có nghiệm ( x; y) thoả mãn hệ thức: m+1 x - y + = − 4 m-2 Bài 4. ( 4,5điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM=2R. Gọi H là trực tâm tam giác . a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành. b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường tròn. c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N,H,E thẳng hàng. d) Giả sử AB = R 3 . Tính diện tích phần chung của đưòng tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN. HẾT 6
- TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN ĐỀ SỐ 01 Bài 1.(2điểm) − + 1 2− 1 2 a) Thực hiện phép tính: : 72 1+ 2 1 − 2 b) Tìm các giá trị của m để hàm số y=( m −2) x + 3 đồng biến. Bài 2. (2điểm) a) Giải phương trình : x4−24 x 2 − 25 = 0 2x− y = 2 b) Giải hệ phương trình: 9x+ 8 y = 34 Bài 3. (2điểm) Cho phương trình ẩn x : x2 −5 x + m − 2 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = −4 . b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1 ; x2 thoả 1 1 + = mãn hệ thức 2 3 x1 x 2 Bài 4. (4điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của . tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) ( với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R . 3 a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF. b) Tính Cos DAB . BD DM c) Kẻ OM ⊥ BC ( M ∈ AD) . Chứng minh − = 1 DM AM d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R. HẾT 1