Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Câu 5: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ

    A. nhường proton              B. nhận electron                C. nhường electron           D. nhận proton

Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần

    A. điện tích hạt nhân nguyên tử                                    B. độ âm điện của nguyên tử            

    C. khối lượng nguyên tử                                                D. bán kính nguyên tử

Câu 9: Nguyên tử M có 4 lớp electron và có 4 electron độc thân. Số hiệu nguyên tử M là

    A. 26                                    B. 23                                    C. 24                                   D. 25

Câu 10: Trong nguyên tử, số obitan của lớp M là

    A. 16                                    B. 4                                      C. 9                                      D. 2

Câu 11: Nguyên tử cacbon có 6 proton, 6 electron, 8 nơtron. Số khối của cacbon là

    A. 12                                    B. 20                                    C. 14                                   D. 13

Câu 12: Cấu hình electron trong nguyên tử X có tổng số electron thuộc các phân lớp p là 10. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện của X là 8. Tính chất hóa học cơ bản của X và Y là

    A. X là khí hiếm, Y là phi kim                                      B. X là phi kim, Y là kim loại

    C. X là khí hiếm, Y là kim loại                                    D. X là phi kim, Y là khí hiếm

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố M có Z = 25. Số electron hóa trị của M là

    A. 2                                      B. 3                                      C. 7                                      D. 5

doc 8 trang Thúy Anh 12/08/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2021_2022_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Hóa Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 132 Họ và tên học sinh: . Lớp: Phần I: TNKQ : Thời gian làm bài 30 phút (7 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Độ âm điện đặc trưng cho khả năng A. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác. B. hút proton của nguyên tử trong phân tử. C. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác. D. hút electron của nguyên tử trong phân tử. 12 14 24 15 Câu 2: Cho kí hiệu các nguyên tử: 6 X ; 7Y; 12 Z; 7T , các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là A. X và T B. X và Z C. Y và T D. Z và Y 16 17 12 13 14 Câu 3: Oxi có 2 đồng vị 8O, 8O . Cacbon có 3 đồng vị là: 6 C, 6 C, 6 C . Số phân tử CO2 khác nhau được tạo thành là A. 18 B. 6 C. 9 D. 12 27 Câu 4: Trong nguyên tử 13 Al , số nơtron của Al là A. 12 B. 27 C. 14 D. 13 Câu 5: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ A. nhường proton B. nhận electron C. nhường electron D. nhận proton Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố M ở chu kỳ 4, nhóm IA. Số hiệu nguyên tử của M là A. 11 B. 29 C. 21 D. 19 Câu 7: Cho các nguyên tử: X (Z=14), Y (Z=15), T (Z=16), R (Z=17). Hiđroxit có tính axit mạnh nhất là A. H2TO4 B. H2XO3 C. H3YO4 D. HRO4 Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. điện tích hạt nhân nguyên tử B. độ âm điện của nguyên tử C. khối lượng nguyên tử D. bán kính nguyên tử Câu 9: Nguyên tử M có 4 lớp electron và có 4 electron độc thân. Số hiệu nguyên tử M là A. 26 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 10: Trong nguyên tử, số obitan của lớp M là A. 16 B. 4 C. 9 D. 2 Câu 11: Nguyên tử cacbon có 6 proton, 6 electron, 8 nơtron. Số khối của cacbon là A. 12 B. 20 C. 14 D. 13 Câu 12: Cấu hình electron trong nguyên tử X có tổng số electron thuộc các phân lớp p là 10. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện của X là 8. Tính chất hóa học cơ bản của X và Y là A. X là khí hiếm, Y là phi kim B. X là phi kim, Y là kim loại C. X là khí hiếm, Y là kim loại D. X là phi kim, Y là khí hiếm Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố M có Z = 25. Số electron hóa trị của M là A. 2 B. 3 C. 7 D. 5 Câu 14: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 46, số nơtron trong hạt nhân bằng 16. Số hiệu nguyên tử của X là A. 16 B. 14. C. 17 D. 15. Câu 15: Trong bảng tuần hoàn, nhóm A bao gồm các nguyên tố A. p và d. B. s và d C. d và f. D. s và p. Câu 16: Trong nguyên tử, số electron tối đa của lớp L là A. 8 B. 32 C. 2 D. 18
  2. Câu 17: Trong nguyên tử, loại hạt mang điện tích dương là A. Nơtron B. Proton C. Proton và electron D. Electron Câu 18: Nguyên tử nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ? A. 17Cl B. 15P C. 14Si D. 16S Câu 19: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là A. 2s2 B. 3s2. C. 2p2. D. 3p2. Câu 20: Nguyên tử X có Z=15, X có số electron lớp ngoài cùng là A. 5 B. 3 C. 1 D. 7 Câu 21: Cho các nguyên tử: X (Z=9), Y (Z=13), T (Z=16), R (Z=19). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tử trên là A. X, T, Y, R B. R, Y, T, X C. R, Y, X, T D. X, R, Y, T Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có A. cùng số nơtron. B. cùng điện tích hạt nhân. C. cùng số khối. D. tính chất vật lí giống nhau. Câu 23: Những đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. nguyên tử khối B. số proton. C. số nơtron D. số khối Câu 24: Vỏ nguyên tử được cấu tạo gồm các loại hạt A. proton B. proton và electron C. proton và nơtron D. electron Câu 25: Nguyên tố P thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, công thức oxit cao nhất của P là A. P2O5 B. P2O3 C. PH3 D. H3PO4 Câu 26: Cho các nguyên tố nhóm IIA theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử như sau: Be, Mg, Ca, Ba. Hiđroxit có tính bazơ yếu nhất là A. Ba(OH)2 B. Mg(OH)2 C. Ca(OH)2 D. Be(OH)2 Câu 27: Nguyên tố S (Z=16), hóa trị cao nhất của S là A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [Ne]3s23p4. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở nhóm A. IIA B. IVA C. VIA D. IIIA Phần II: TỰ LUẬN: Thời gian làm bài 15 phút (3 điểm) Câu 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Viết cấu hình electron của nguyên tử của X và cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Câu 2: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH 3. Trong oxit cao nhất của R có % khối lượng của R là 43,66%. a) Tính nguyên tử khối của R. b) Viết công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của R. Câu 3: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. a) Xác định hai kim loại. b) Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau trung hòa được m gam chất rắn. Tính m - Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố nhóm IIA: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137 và một số nguyên tố khác: H=1, O=16,Cl=35,5, K=39 - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
  3. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Hóa Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 109 Họ và tên học sinh: . Lớp: Phần I: TNKQ : Thời gian làm bài 30 phút (7 điểm) Câu 1: Nguyên tử cacbon có 6 proton, 6 electron, 8 nơtron. Số khối của cacbon là A. 13 B. 14 C. 12 D. 20 Câu 2: Nguyên tử nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ? A. 17Cl B. 16S C. 14Si D. 15P Câu 3: Nguyên tử X có Z=15, X có số electron lớp ngoài cùng là A. 3 B. 5 C. 7 D. 1 Câu 4: Nguyên tố P thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, công thức oxit cao nhất của P là A. P2O3 B. H3PO4 C. P2O5 D. PH3 Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố M ở chu kỳ 4, nhóm IA. Số hiệu nguyên tử của M là A. 19 B. 11 C. 29 D. 21 27 Câu 6: Trong nguyên tử 13 Al , số nơtron của Al là A. 27 B. 14 C. 12 D. 13 12 14 24 15 Câu 7: Cho kí hiệu các nguyên tử: 6 X ; 7Y; 12 Z; 7T , các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là A. X và Z B. X và T C. Y và T D. Z và Y Câu 8: Cho các nguyên tố nhóm IIA theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử như sau: Be, Mg, Ca, Ba. Hiđroxit có tính bazơ yếu nhất là A. Ca(OH)2 B. Mg(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Be(OH)2 Câu 9: Trong nguyên tử, số obitan của lớp M là A. 16 B. 9 C. 2 D. 4 Câu 10: Nguyên tử M có 4 lớp electron và có 4 electron độc thân. Số hiệu nguyên tử M là A. 23 B. 26 C. 24 D. 25 Câu 11: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. khối lượng nguyên tử B. điện tích hạt nhân nguyên tử C. bán kính nguyên tử D. độ âm điện của nguyên tử Câu 12: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 46, số nơtron trong hạt nhân bằng 16. Số hiệu nguyên tử của X là A. 16 B. 14. C. 17 D. 15. Câu 13: Vỏ nguyên tử được cấu tạo gồm các loại hạt A. proton và electron B. proton C. electron D. proton và nơtron Câu 14: Cấu hình electron trong nguyên tử X có tổng số electron thuộc các phân lớp p là 10. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện của X là 8. Tính chất hóa học cơ bản của X và Y là A. X là phi kim, Y là khí hiếm B. X là khí hiếm, Y là kim loại C. X là khí hiếm, Y là phi kim D. X là phi kim, Y là kim loại Câu 15: Cho các nguyên tử: X (Z=14), Y (Z=15), T (Z=16), R (Z=17). Hiđroxit có tính axit mạnh nhất là A. H2XO3 B. H3YO4 C. HRO4 D. H2TO4 Câu 16: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là A. 3s2. B. 2s2 C. 3p2. D. 2p2. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có A. cùng số nơtron. B. cùng điện tích hạt nhân. C. cùng số khối. D. tính chất vật lí giống nhau.
  4. Câu 18: Những đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số proton. B. số khối C. nguyên tử khối D. số nơtron Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [Ne]3s23p4. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở nhóm A. IIA B. IVA C. VIA D. IIIA Câu 20: Trong bảng tuần hoàn, nhóm A bao gồm các nguyên tố A. p và d. B. s và p. C. d và f. D. s và d 16 17 12 13 14 Câu 21: Oxi có 2 đồng vị 8O, 8O . Cacbon có 3 đồng vị là: 6 C, 6 C, 6 C . Số phân tử CO2 khác nhau được tạo thành là A. 12 B. 18 C. 9 D. 6 Câu 22: Nguyên tố S (Z=16), hóa trị cao nhất của S là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 23: Cho các nguyên tử: X (Z=9), Y (Z=13), T (Z=16), R (Z=19). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tử trên là A. R, Y, T, X B. X, T, Y, R C. X, R, Y, T D. R, Y, X, T Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố M có Z = 25. Số electron hóa trị của M là A. 5 B. 2 C. 7 D. 3 Câu 25: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ A. nhường electron B. nhường proton C. nhận electron D. nhận proton Câu 26: Trong nguyên tử, số electron tối đa của lớp L là A. 32 B. 2 C. 8 D. 18 Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Độ âm điện đặc trưng cho khả năng A. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác. B. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác. C. hút proton của nguyên tử trong phân tử. D. hút electron của nguyên tử trong phân tử. Câu 28: Trong nguyên tử, loại hạt mang điện tích dương là A. Proton và electron B. Nơtron C. Electron D. Proton Phần II: TỰ LUẬN: Thời gian làm bài 15 phút (3 điểm) Câu 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Viết cấu hình electron của nguyên tử của X và cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Câu 2: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH 3. Trong oxit cao nhất của R có % khối lượng của R là 43,66%. a) Tính nguyên tử khối của R. b) Viết công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của R. Câu 3: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. a) Xác định hai kim loại. b) Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau trung hòa được m gam chất rắn. Tính m - Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố nhóm IIA: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137 và một số nguyên tố khác: H=1, O=16,Cl=35,5, K=39 - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Hóa Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 157 Họ và tên học sinh: . Lớp: Phần I: TNKQ : Thời gian làm bài 30 phút (7 điểm) Câu 1: Nguyên tử cacbon có 6 proton, 6 electron, 8 nơtron. Số khối của cacbon là A. 12 B. 20 C. 13 D. 14 27 Câu 2: Trong nguyên tử 13 Al , số nơtron của Al là A. 12 B. 27 C. 14 D. 13 Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, nhóm A bao gồm các nguyên tố A. d và f. B. s và d C. s và p. D. p và d. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có A. tính chất vật lí giống nhau. B. cùng số nơtron. C. cùng số khối. D. cùng điện tích hạt nhân. Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. điện tích hạt nhân nguyên tử B. bán kính nguyên tử C. độ âm điện của nguyên tử D. khối lượng nguyên tử Câu 6: Cho các nguyên tử: X (Z=14), Y (Z=15), T (Z=16), R (Z=17). Hiđroxit có tính axit mạnh nhất là A. H2XO3 B. HRO4 C. H2TO4 D. H3YO4 Câu 7: Nguyên tử nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ? A. 17Cl B. 16S C. 14Si D. 15P Câu 8: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ A. nhường electron B. nhường proton C. nhận proton D. nhận electron Câu 9: Trong nguyên tử, số electron tối đa của lớp L là A. 32 B. 2 C. 8 D. 18 Câu 10: Vỏ nguyên tử được cấu tạo gồm các loại hạt A. proton và nơtron B. electron C. proton D. proton và electron Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [Ne]3s23p4. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở nhóm A. IIA B. IIIA C. VIA D. IVA Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố M có Z = 25. Số electron hóa trị của M là A. 7 B. 5 C. 2 D. 3 16 17 12 13 14 Câu 13: Oxi có 2 đồng vị 8O, 8O . Cacbon có 3 đồng vị là: 6 C, 6 C, 6 C . Số phân tử CO2 khác nhau được tạo thành là A. 12 B. 18 C. 9 D. 6 Câu 14: Trong nguyên tử, loại hạt mang điện tích dương là A. Electron B. Proton C. Nơtron D. Proton và electron Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 46, số nơtron trong hạt nhân bằng 16. Số hiệu nguyên tử của X là A. 16 B. 14. C. 17 D. 15. Câu 16: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là A. 2s2. B. 3s2 C. 3p2. D. 2p2. Câu 17: Cấu hình electron trong nguyên tử X có tổng số electron thuộc các phân lớp p là 10. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện của X là 8. Tính chất hóa học cơ bản của X và Y là A. X là khí hiếm, Y là phi kim B. X là khí hiếm, Y là kim loại C. X là phi kim, Y là khí hiếm D. X là phi kim, Y là kim loại
  6. Câu 18: Nguyên tố P thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, công thức oxit cao nhất của P là A. PH3 B. H3PO4 C. P2O5 D. P2O3 Câu 19: Cho các nguyên tử: X (Z=9), Y (Z=13), T (Z=16), R (Z=19). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tử trên là A. X, T, Y, R B. R, Y, T, X C. R, Y, X, T D. X, R, Y, T Câu 20: Cho các nguyên tố nhóm IIA theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử như sau: Be, Mg, Ca, Ba. Hiđroxit có tính bazơ yếu nhất là A. Ba(OH)2 B. Mg(OH)2 C. Ca(OH)2 D. Be(OH)2 Câu 21: Nguyên tử M có 4 lớp electron và có 4 electron độc thân. Số hiệu nguyên tử M là A. 23 B. 25 C. 24 D. 26 12 14 24 15 Câu 22: Cho kí hiệu các nguyên tử: 6 X ; 7Y; 12 Z; 7T , các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là A. Y và T B. Z và Y C. X và Z D. X và T Câu 23: Nguyên tử X có Z=15, X có số electron lớp ngoài cùng là A. 7 B. 5 C. 1 D. 3 Câu 24: Những đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối B. số proton. C. nguyên tử khối D. số nơtron Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố M ở chu kỳ 4, nhóm IA. Số hiệu nguyên tử của M là A. 11 B. 21 C. 29 D. 19 Câu 26: Trong nguyên tử, số obitan của lớp M là A. 2 B. 9 C. 16 D. 4 Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Độ âm điện đặc trưng cho khả năng A. hút proton của nguyên tử trong phân tử. B. hút electron của nguyên tử trong phân tử. C. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác. D. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác. Câu 28: Nguyên tố S (Z=16), hóa trị cao nhất của S là A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Phần II: TỰ LUẬN: Thời gian làm bài 15 phút (3 điểm) Câu 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Viết cấu hình electron của nguyên tử của X và cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Câu 2: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH 3. Trong oxit cao nhất của R có % khối lượng của R là 43,66%. a) Tính nguyên tử khối của R. b) Viết công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của R. Câu 3: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. a) Xác định hai kim loại. b) Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau trung hòa được m gam chất rắn. Tính m - Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố nhóm IIA: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137 và một số nguyên tố khác: H=1, O=16,Cl=35,5, K=39 - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Hóa Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 185 Họ và tên học sinh: . Lớp: Phần I: TNKQ : Thời gian làm bài 30 phút (7 điểm) Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. điện tích hạt nhân B. độ âm điện C. khối lượng nguyên tử D. bán kính nguyên tử Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố M có Z = 25. Số electron hóa trị của M là A. 7 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 3: Trong nguyên tử, loại hạt mang điện tích dương là A. Electron B. Proton và electron C. Proton D. Nơtron Câu 4: Trong nguyên tử, số electron tối đa của lớp L là A. 2 B. 18 C. 32 D. 8 16 17 12 13 14 Câu 5: Oxi có 2 đồng vị 8O, 8O . Cacbon có 3 đồng vị là: 6 C, 6 C, 6 C . Số phân tử CO2 khác nhau được tạo thành là A. 9 B. 6 C. 12 D. 18 12 14 24 15 Câu 6: Cho kí hiệu các nguyên tử: 6 X ; 7Y; 12 Z; 7T , các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là A. X và T B. Z và Y C. X và Z D. Y và T Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Độ âm điện đặc trưng cho khả năng A. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác. B. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác. C. hút proton của nguyên tử trong phân tử. D. hút electron của nguyên tử trong phân tử. 27 Câu 8: Trong nguyên tử 13 Al , số nơtron của Al là A. 12 B. 27 C. 14 D. 13 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có A. tính chất vật lí giống nhau. B. cùng điện tích hạt nhân. C. cùng số khối. D. cùng số nơtron. Câu 10: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 46, số nơtron trong hạt nhân bằng 16. Số hiệu nguyên tử của X là A. 14. B. 16 C. 17 D. 15. Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố M ở chu kỳ 4, nhóm IA. Số hiệu nguyên tử của M là A. 11 B. 21 C. 29 D. 19 Câu 12: Nguyên tố S (Z=16), hóa trị cao nhất của S là A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 13: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ A. nhường proton B. nhận electron C. nhận proton D. nhường electron Câu 14: Những đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. nguyên tử khối B. số khối C. số nơtron D. số proton. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [Ne]3s23p4. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở nhóm A. IIA B. IIIA C. IVA D. VIA Câu 16: Nguyên tố P thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, công thức oxit cao nhất của P là A. PH3 B. H3PO4 C. P2O5 D. P2O3
  8. Câu 17: Cho các nguyên tố nhóm IIA theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử như sau: Be, Mg, Ca, Ba. Hiđroxit có tính bazơ yếu nhất là A. Ba(OH)2 B. Be(OH)2 C. Ca(OH)2 D. Mg(OH)2 Câu 18: Nguyên tử X có Z=15, X có số electron lớp ngoài cùng là A. 5 B. 3 C. 1 D. 7 Câu 19: Cho các nguyên tử: X (Z=9), Y (Z=13), T (Z=16), R (Z=19). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tử trên là A. X, T, Y, R B. R, Y, T, X C. X, R, Y, T D. R, Y, X, T Câu 20: Cho các nguyên tử: X (Z=14), Y (Z=15), T (Z=16), R (Z=17). Hiđroxit có tính axit mạnh nhất là A. H2TO4 B. H3YO4 C. HRO4 D. H2XO3 Câu 21: Cấu hình electron trong nguyên tử X có tổng số e thuộc các phân lớp p là 10. Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện của X là 8. Tính chất hóa học cơ bản của X và Y là A. X là phi kim, Y là khí hiếm B. X là khí hiếm, Y là kim loại C. X là phi kim, Y là kim loại D. X là khí hiếm, Y là phi kim Câu 22: Nguyên tử nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất ? A. 15P B. 14Si C. 17Cl D. 16S Câu 23: Trong nguyên tử, số obitan của lớp M là A. 2 B. 16 C. 9 D. 4 Câu 24: Vỏ nguyên tử được cấu tạo gồm các loại hạt A. proton và nơtron B. proton C. proton và electron D. electron Câu 25: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là A. 3s2. B. 2p2 C. 3p2. D. 2s2. Câu 26: Trong bảng tuần hoàn, nhóm A bao gồm các nguyên tố A. d và f. B. s và p. C. p và d. D. s và d Câu 27: Nguyên tử cacbon có 6 proton, 6 electron, 8 nơtron. Số khối của cacbon là A. 12 B. 14 C. 13 D. 20 Câu 28: Nguyên tử M có 4 lớp electron và có 4 electron độc thân. Số hiệu nguyên tử M là A. 24 B. 25 C. 26 D. 23 Phần II: TỰ LUẬN: Thời gian làm bài 15 phút (3 điểm) Câu 1: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Viết cấu hình electron của nguyên tử của X và cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Câu 2: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH 3. Trong oxit cao nhất của R có % khối lượng của R là 43,66%. a) Tính nguyên tử khối của R. b) Viết công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của R. Câu 3: Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. a) Xác định hai kim loại. b) Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau trung hòa được m gam chất rắn. Tính m - Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố nhóm IIA: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137 và một số nguyên tố khác: H=1, O=16,Cl=35,5, K=39 - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm.