Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Yên Lạc

Câu 1: Cho ba nguyên tố M, N và P có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13, 15. Dựa vào đặc điểm cấu hình electron trong nguyên tử, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Có 2 nguyên tố phi kim.                                         B. Có 1 nguyên tố thuộc họ p.

C. Có 2 nguyên tố kim loại.                                       D. Có 2 nguyên tố thuộc họ s.

Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron và nơtron.      B. proton và nơton.          C. electron.                       D. proton và electron.

Câu 3: Theo sự biến đổi tuần hoàn về tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thì phi kim mạnh nhất là

A. oxi.                                B. flo.                                 C. nitơ.                               D. clo.

Câu 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?

A. Nơtron.                                                                     B. Electron.

C. Proton.                                                                      D. Nơtron và electron.

Câu 8: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p3. Số electron lớp ngoài cùng của M là

A. 4.                                    B. 3.                                    C. 2.                                    D. 5.

Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A. ô 13; chu kì 3; nhóm IIIA.                                      B. ô 20; chu kì 4; nhóm IIA.

C. ô 12; chu kì 3; nhóm IIA.                                       D. ô 19; chu kì 4; nhóm IA.

docx 2 trang Thúy Anh 12/08/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Yên Lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_hoa_hoc_lop_10_ma_de_132_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Yên Lạc

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài 45 phút; Không kể thời gian giao đề Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: SBD: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Cho ba nguyên tố M, N và P có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13, 15. Dựa vào đặc điểm cấu hình electron trong nguyên tử, khẳng định nào sau đây là đúng? A. Có 2 nguyên tố phi kim. B. Có 1 nguyên tố thuộc họ p. C. Có 2 nguyên tố kim loại. D. Có 2 nguyên tố thuộc họ s. Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron và nơtron. B. proton và nơton. C. electron. D. proton và electron. Câu 3: Theo sự biến đổi tuần hoàn về tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thì phi kim mạnh nhất là A. oxi. B. flo. C. nitơ. D. clo. Câu 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. Nơtron. B. Electron. C. Proton. D. Nơtron và electron. Câu 5: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 3. B. 15. C. 14. D. 13. Câu 7: R là kim loại thuộc nhóm IIA,trong đó 10 gam oxit của kim loại R tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 2,5M. R là A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Sr. Câu 8: Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p3. Số electron lớp ngoài cùng của M là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. ô 13; chu kì 3; nhóm IIIA. B. ô 20; chu kì 4; nhóm IIA. C. ô 12; chu kì 3; nhóm IIA. D. ô 19; chu kì 4; nhóm IA. Câu 10: Tính chất/đặc điểm nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong một chu kì? A. Độ âm điện. B. Tính kim loại. C. Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi. D. Tính phi kim. Câu 11: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. Độ âm điện. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số lớp electron. D. Tính kim loại, tính phi kim. Câu 12: Các nguyên tố s thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIIA. B. IA, IIA. C. IIA. D. IA. Câu 13: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại? A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p1. Câu 14: Các nguyên tử nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron đã quyết định tính chất của nhóm ? A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử bằng nhau. B. Số lớp electron bằng nhau. C. Số electron lớp K bằng 2. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. Câu 15: Nguyên tử X có 11 electron; 12 notron. Số hạt mang điện trong nguyên tử X là A. 23. B. 11. C. 22. D. 12. Trang 1/2 - Mã đề thi 132 -
  2. Câu 16: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là A. 28. B. 10. C. 19. D. 9. Câu 17: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử A. có cùng số nơtron . B. có cùng số proton và số nơtron. C. có cùng số khối A. D. có cùng số proton. 27 Câu 18: Nguyên tử 13 Al có A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n. Câu 19: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. S (Z = 16). B. O (Z = 8). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24). Câu 20: Các electron ở lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp N. B. Lớp L. C. Lớp K. D. Lớp M. Câu 21: Trong bảng tuần hoàn hiện nay, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là A. 4 và 3. B. 3 và 3. C. 3 và 6. D. 3 và 4. Câu 22: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ và nằm ở hai nhóm A liên tiếp (Z X< ZY). Biết tổng số proton trong hạt nhân hai nguyên tử X và Y là 31. Số proton của X, Y lần lượt là A. 15; 16. B. 12, 19. C. 14; 17. D. 13, 18. Câu 23: Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp của 3 đồng vị: 40 Ar ( 99,6%); 38 Ar ( 0,063%); 36 Ar ( 0,337%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là A. 38,89. B. 39,89. C. 39,99. D. 38,52. Câu 24: Chu kì là dãy nguyên tố có cùng A. số lớp electron. B. số electron hóa trị. C. số proton. D. số điện tích hạt nhân. B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 25(1 điểm): Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Viết kí hiệu hoá học của X. Câu 26(1 điểm): X,Y ZX ZY là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hạt nhân của X, Y bằng 30. Tìm vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. Câu 27(1 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện ít hơn số hạt mang điện của X là 10 hạt. Viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. 63 65 Câu 28(1 điểm): Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 C uvà 29 C ,u trong đó đồng vị 65 63 29 Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Tính phần trăm khối lượng của 29 Cu trong Cu2O? HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả BTH các nguyên tố hóa học; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 2/2 - Mã đề thi 132 -