Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

Câu 7. Cho số gần đúng a = 2851275 với độ chính xác d = 400. Hãy viết quy tròn số a . 
A. 2850025. B. 2851575. C. 2851000. D. 2851200 
Câu 8.  Gieo một đồng xu cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của biến cố : “ mặt sấp xuất hiện 
đúng 1 lần” là: 
A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . 

Câu 13.    Có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển sách   
             Văn khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là: 
A. 8.                                B. 240.                         C. 6.                             D. 19.  
Câu 14.  Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của một nhóm gồm 9 học sinh lớp 10 lần lượt là  
           1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10. Điểm trung bình của cả nhóm gần nhất với số nào dưới đây? 
A. 7,5. B. 7 . C. 6,5. D. 5,9 . 

pdf 8 trang Huệ Phương 03/07/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_2_toan_lop_10_nam_hoc_2022_2023_truong_th.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ-HOÀN KIẾM NĂM HỌC 2022- 2023 Mã đề 001 MÔN TOÁN LỚP 10 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên thí sinh: Số báo danh: I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Một nhóm có 7 nam và 6 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách? A. 300 . B. 250 . C. 251. D. 252 . Câu 2. Đường tròn (C) : x22+ y − x + y − 1 = 0 có tâm I và bán kính R là: A. IR(−=1;1) , 1. B. IR(1;−= 1) , 6 . 1 1 6 1 1 6 C. IR −=; , . D. IR ;−= , . 2 2 2 2 2 2 Câu 3. Một tổ có 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ xếp thành một hàng dọc sao cho không có học sinh cùng giới tính đứng kề nhau. Số cách sắp xếp là 2 2 A. 2( 5!) . B. (5!) . C. 10!. D. 2 5!. Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;3), B (7;8) . Tìm tọa độ của véctơ AB A. (15;10). B. (2;6) . C. (2;5) . D. (−−2; 5) . 4 Câu 5. Số hạng chứa xy22. trong khai triển (32xy+ ) là: 2 2 2 22 2 2 2 2 2 2 A. Cxy4 . B. 6( 3xy) ( 2 ) . C. 6Cxy4 . D. 36C4 x y . xy22 Câu 6. Cặp điểm nào là các tiêu điểm của hypebol −=1? 95 A. (4; 0) và (−4; 0) . B. (0; 14 ) và (0;− 14) . C. (2; 0) và (−2; 0) . D. ( 14; 0) và (− 14; 0) . Câu 7. Cho số gần đúng a = 2851275 với độ chính xác d = 400. Hãy viết quy tròn số a . A. 2850025. B. 2851575. C. 2851000. D. 2851200 Câu 8. Gieo một đồng xu cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của biến cố : “ mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần” là: A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Câu 9. Trong khai triển (2x − 1)5 có số các số hạng là: A. 7 . B. 5. C. 4 . D. 6 . Câu 10. Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho. Trang số/tổng số trang - Mã đề
  2. 34 1033 40 41 A. . B. . C. . D. . 49 1140 57 57 Câu 11. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Gọi A là biến cố: “Tích số chấm trong hai lần gieo bằng 6”.Tập hợp các phần tử của biến cố A là: A. (6;1) ,( 3;2) . B. (1;5) ,( 2;4) ,( 3;3)  . C. (1;6) ,( 2;3) . D. (1;6) ,( 6;1) ,( 2;3) ,( 3;2)  Câu 12. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số .Xác suất để chọn được một số lẻ và chia hết cho 9là: 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 9 18 12 10 Câu 13. Có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển sách Văn khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là: A. 8. B. 240. C. 6. D. 19. Câu 14. Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của một nhóm gồm 9 học sinh lớp 10 lần lượt là 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10. Điểm trung bình của cả nhóm gần nhất với số nào dưới đây? A. 7,5. B. 7 . C. 6,5. D. 5,9 . Câu 15. Đường thẳng đi qua A(−1; 2) , nhận n =−(2; 4) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là: A. xy– 2 – 4= 0. B. xy+ +40 = . C. xy– 2+= 5 0 . D. – xy+= 2 – 4 0 . Câu 16. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết trục lớn 28a = , trục bé 26b = . xy22 xy22 A. (E) :1+=. B. (E) :1+=. 16 9 25 9 xy22 xy22 C. (E) :1+=. D. (E) :1+=. 25 16 9 16 Câu 17. Cho đường thẳng :xy − 3 − 2 = 0 . Vectơ nào không phải là vectơ pháp tuyến của . 1 A. (1;–3) . B. (3;1) . C. ;1− . D. (–2;6). 3 Câu 18. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Xác suất của biến cố: “Tổng số chấm trong hai lần gieo không vượt quá 10” là: 1 5 1 11 A. . B. . C. . D. . 12 6 6 12 Câu 19. Cho hình bình hành ABCD, biết A(–2;1) và phương trình đường thẳng CD là 3xy – 4 – 5= 0. Phương trình tham số của đường thẳng AB là: xt= −24 − xt= −23 + xt= −23 − xt= −23 − A. . B. . C. . D. . yt=−13 yt= −22 − yt=−14 yt=+14 Câu 20. Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu sau 12 3 6 15 27 33 31 18 29 54 1 8 Trang số/tổng số trang - Mã đề
  3. A. QQQ1=7, 2 = 17,5, 3 = 30 . B. QQQ1=7, 2 = 16,5, 3 = 30 . C. QQQ1=7, 2 = 16,5, 3 = 30,5 . D. QQQ1=7,5, 2 = 16,5, 3 = 30 . Câu 21. Cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh lần lượt là A(2;3) , B (5;4) , C (2;2) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác có tọa độ là A. (1;1) B. (2;2) C. (3;3) D. (4;4) . Câu 22. Khoảng cách từ điểm M(5 ;−1) đến đường thẳng : 3xy+ 2 + 13 = 0 là: 28 13 A. 2 13 . B. 2. C. . D. . 13 2 Câu 23. Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là: A. 35 . B. 120 . C. 240 . D. 720 . Câu 24. Hai bạn lớp A và hai bạn lớp B được xếp vào 4 ghế hàng ngang. Xác suất sao cho các bạn cùng lớp ngồi cạnh nhau bằng 1 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 2 4 3 3 Câu 25. Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng 8 5 6 5 A. . B. . C. . D. . 11 22 11 11 II- PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (0.5 điểm) Thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 45 học sinh lớp 10A1 như sau: Điểm 5 6 7 8 9 10 Số học sinh 2 11 9 16 4 3 Tính số trung vị trong điểm các bài kiểm tra đó. Bài 2. (1.0 điểm) Gieo một đồng xu cân đối đồng chất liên tiếp 3 lần. Gọi A là biến cố “trong 3 lần gieo có đúng một lần xuất hiện mặt sấp”. Tính xác suất của biến cố A ? Bài 3. (1.0 điểm) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số được chọn chia hết cho 5. Bài 4. (0.5 điểm) Một chiếc hộp đựng 8 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến 8 , 9 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 9 và 10 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 10 . Một người chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp. Tính xác suất để 3 viên bi được chọn có số đôi một khác nhau. Bài 5. (1.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(−2;1) và B (2;4) và đường thẳng d có phương trình: 3xy+ 4 − 10 = 0 . a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm và . b) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng d và . c) Viết phương trình đường tròn đường kính AB. HẾT Trang số/tổng số trang - Mã đề
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ-HOÀN KIẾM MÔN TOÁN LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề có 3 trang) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề 002 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển sách Văn khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là: A. 19. B. 240. C. 6. D. 8. Câu 2. Một tổ có 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ xếp thành một hàng dọc sao cho không có học sinh cùng giới tính đứng kề nhau. Số cách sắp xếp là 2 2 A. (5!) . B. 2( 5!) . C. 10!. D. 2 5!. Câu 3. Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là: A. 35 . B. 120 . C. 240 . D. 720 . Câu 4. Một nhóm có 7 nam và 6 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách? A. 251. B. 250 . C. 300 . D. 252 . Câu 5. Trong khai triển (2x − 1)5 có số các số hạng là: A. 6 . B. 5. C. 4 . D. 7 . 4 Câu 6. Số hạng chứa xy22. trong khai triển (32xy+ ) là: 2 2 2 22 2 2 2 2 2 2 A. Cxy4 . B. 6( 3xy) ( 2 ) . C. 6Cxy4 . D. 36C4 x y . Câu 7. Cho số gần đúng a = 2851275 với độ chính xác d = 400. Hãy viết quy tròn số a . A. 2851000. B. 2851575. C. 2850025. D. 2851200 Câu 8. Điểm kiểm tra môn Toán cuối năm của một nhóm gồm 9 học sinh lớp 10 lần lượt là 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10. Điểm trung bình của cả nhóm gần nhất với số nào dưới đây? A. 7,5. B. 7 . C. 6,5. D. 5,9 . Câu 9. Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu sau 12 3 6 15 27 33 31 18 29 54 1 8 A. QQQ1=7, 2 = 17,5, 3 = 30 . B. QQQ1=7, 2 = 16,5, 3 = 30 . C. QQQ1=7, 2 = 16,5, 3 = 30,5 . D. QQQ1=7,5, 2 = 16,5, 3 = 30 . Câu 10. Gieo một đồng xu cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của biến cố : “ mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần” là: A. 2 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Câu 11. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Gọi A là biến cố: “Tích số chấm trong hai lần gieo bằng 6”.Tập hợp các phần tử của biến cố A là: A. (6;1) ,( 3;2) . B. (1;5) ,( 2;4) ,( 3;3)  . Trang số/tổng số trang - Mã đề
  5. C. (1;6) ,( 2;3) . D. (1;6) ,( 6;1) ,( 2;3) ,( 3;2)  Câu 12. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Xác suất của biến cố: “Tổng số chấm trong hai lần gieo không vượt quá 10” là: 1 5 1 11 A. . B. . C. . D. . 12 6 6 12 Câu 13. Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng 8 5 6 5 A. . B. . C. . D. . 11 22 11 11 Câu 14. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số .Xác suất để chọn được một số lẻ và chia hết cho 9là: 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 9 12 18 10 Câu 15. Hai bạn lớp A và hai bạn lớp B được xếp vào 4 ghế hàng ngang. Xác suất sao cho các bạn cùng lớp ngồi cạnh nhau bằng 1 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 3 4 2 3 Câu 16. Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho. 34 1033 40 41 A. . B. . C. . D. . 49 1140 57 57 Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;3), B (7;8) . Tìm tọa độ của véctơ AB A. (15;10). B. (2;5) . C. (2;6) . D. (−−2; 5) . Câu 18. Cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh lần lượt là A(2;3) , B (5;4) , C (2;2) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác có tọa độ là A. (3;3) B. (2;2) C. (1;1) D. (4;4) . Câu 19. Cho đường thẳng :xy − 3 − 2 = 0 . Vectơ nào không phải là vectơ pháp tuyến của . 1 A. (1;–3) . B. (–2;6). C. ;1− . D. (3;1) . 3 Câu 20. Đường thẳng đi qua A(−1; 2) , nhận n =−(2; 4) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là: A. xy– 2 – 4= 0. B. xy+ +40 = . C. – xy+= 2 – 4 0 . D. xy– 2+= 5 0 . Câu 21. Cho hình bình hành ABCD, biết A(–2;1) và phương trình đường thẳng CD là 3xy – 4 – 5= 0. Phương trình tham số của đường thẳng AB là: xt= −23 + xt= −24 − xt= −23 − xt= −23 − A. . B. . C. . D. . yt= −22 − yt=−13 yt=−14 yt=+14 Trang số/tổng số trang - Mã đề
  6. Câu 22. Khoảng cách từ điểm M(5 ;−1) đến đường thẳng : 3xy+ 2 + 13 = 0 là: 13 28 A. . B. 2. C. . D. 2 13 . 2 13 Câu 23. Đường tròn (C) : x22+ y − x + y − 1 = 0 có tâm I và bán kính R là: 1 1 6 A. IR(−=1;1) , 1. B. IR ;−= , . 2 2 2 1 1 6 C. IR −=; , . D. IR(1;−= 1) , 6 . 2 2 2 Câu 24. Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết trục lớn 28a = , trục bé 26b = . xy22 xy22 A. (E) :1+=. B. (E) :1+=. 16 9 25 9 xy22 xy22 C. (E) :1+=. D. (E) :1+=. 25 16 9 16 xy22 Câu 25. Cặp điểm nào là các tiêu điểm của hypebol −=1? 95 A. (4; 0) và (−4; 0) . B. ( 14; 0) và (− 14; 0) . C. (2; 0) và (−2; 0) . D. (0; 14 ) và (0;− 14) . II- PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (0.5 điểm) Thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 45 học sinh lớp 10A1 như sau: Điểm 5 6 7 8 9 10 Số học sinh 2 11 9 16 4 3 Tính số trung vị trong điểm các bài kiểm tra đó. Bài 2. (1.0 điểm) Gieo một đồng xu cân đối đồng chất liên tiếp 3 lần. Gọi A là biến cố “trong 3 lần gieo có đúng một lần xuất hiện mặt sấp”. Tính xác suất của biến cố A ? Bài 3. (1.0 điểm) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất để số được chọn chia hết cho 5. Bài 4. (0.5 điểm) Một chiếc hộp đựng 8 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến 8 , 9 viên bi màu đỏ được đánh số từ 1 đến 9 và 10 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 10 . Một người chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong hộp. Tính xác suất để 3 viên bi được chọn có số đôi một khác nhau. Bài 5. (1.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(−2;1) và B (2;4) và đường thẳng d có phương trình: 3xy+ 4 − 10 = 0 . a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm và . b) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng d và . c) Viết phương trình đường tròn đường kính AB. HẾT Trang số/tổng số trang - Mã đề
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII TOÁN 10 (2022 – 2023) I - TRẮC NGHIỆM ĐÁP ÁN ĐỀ 1 1C 2D 3A 4C 5B 6D 7C 8A 9D 10C 11D 12B 13D 14D 15C 16A 17B 18D 19A 20B 21C 22A 23B 24C 25D ĐÁP ÁN ĐỀ 2 1A 2B 3B 4A 5A 6B 7A 8D 9B 10A 11D 12D 13D 14C 15A 16C 17B 18A 19D 20D 21B 22D 23B 24A 25B II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm Lớp có 45 hs nên số trung vị là số ở vị trí thứ 23 0.25 1 Đó là 8 điểm 0.25 Số phần tử của không gian mẫu là:  =283 = . 0.25 Tập các phần tử thuận lợi cho biến cố A là : SNN,, NSN NNS 0.25  2 0.25 Số phần tử của không gian biến cố A là: =A 3 3 Xác suất biến cố A là: PA( ) = . 8 0.25 2 Số phần tử của S là 6.A6 = 180 . Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập S . 1 0.25 Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  =C180 = 180 Gọi A là biến cố '' Số được chọn chia hết cho 5 '' . 3 Lập số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. 0.25 2 TH1: Chữ số tận cùng bằng 0 ,lập được A6 = 30 số TH2: Chữ số tận cùng bằng 5,lập được 5.5 = 25 số 0.25 Suy ra số phần tử của biến cố A là A =30 + 25 = 55  55 11 Vậy xác suất cần tính PA()=A = =  180 36 0.25 Trang số/tổng số trang - Mã đề
  8. 3 0.1 Số phần tử của không gian mẫu là  =C27 = 2925 . Để đếm số phần tử của không gian thuận lợi cho biến cố A trong bài ta chia nhiều trường hợp theo số màu của 3 viên bi được chọn. TH 1: một màu. 0.1 Trường hợp này có CCC333+ + = 260 phần tử (ứng với màu xanh, đỏ, 8 9 10 vàng). TH 2: hai màu. 12 21 12 21 12 21 Trường hợp này có CCCCCCCCCCCC88.+ 87 . + 89 . + 88 . + 99 . + 98 . = 1544 0.1 phần tử (ứng với các cặp màu xanh-đỏ, đỏ-vàng, xanh-vàng). TH 3: ba màu. 4 111 Trường hợp này có CCC888. .= 512 phần tử (ứng với màu xanh, đỏ, vàng). 0.1 Như vậy =2316 . A 2316 772 0.1 Vậy xác suất của biến cố A là P ==. 2925 975 a) Đường thẳng AB nhận AB = (4;3) làm vectơ chỉ phương, do đó một 0.25 vectơ pháp tuyến của đường thẳng là n =−(3; 4) . Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng là 0.25 3( xy+ 2) − 4( − 1) = 0 3xy− 4 + 10 = 0 . b) Véc tơ pháp tuyến của đương thẳng d là nn=(3;4) , =( 3; − 4). 0.25 d 5 nnd . 7 cos(d , ) = cos( nd ; n ) = = 0.25 nn. 25 d 55 c) Tâm IR 0; , = 22 0.25 2 2 5 25 Phương trình đường tròn đường kính AB là: xy+ − = 24 0.25 Trang số/tổng số trang - Mã đề