Đề thi cuối học kì 2 Toán Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường Đại học Hoa Lư

Câu 3: Xét phép thử “Gieo một con xúc xắc một lần”. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể?
A. Xuất hiện mặt chẵn chấm. B. Xuất hiện mặt 7 chấm.
C. Xuất hiện mặt lẻ chấm. D. Xuất hiện mặt có 5 chấm.
Câu 11: Một người tung đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 2 . B.  1. C.  4. D.  3.
Câu 15: Số quy tròn của số 217,56  đến hàng chục là
A.  220. B.  210. C.  217,6. D.  217,5.

 

doc 3 trang Huệ Phương 03/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối học kì 2 Toán Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường Đại học Hoa Lư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_10_ma_de_101_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Đề thi cuối học kì 2 Toán Lớp 10 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường Đại học Hoa Lư

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTTHSP TRÀNG AN MÔN TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 101 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Mẫu số liệu dưới đây thống kê kết quả đo chiều cao (đơn vị: xăng-ti-met) của 5 bạn nam trong tổ 1 lớp 10C : 160 168 164 163 170 Trung vị của mẫu số liệu trên là: A. 164. B. 165. C. 166. D. 170. Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) có phương trình (x 8)2 (y 7)2 36 . Tọa độ tâm I của (C) là: A. (7;8). B. (8;7). C. ( 7;8). D. ( 8;7). Câu 3: Xét phép thử “Gieo một con xúc xắc một lần”. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể? A. Xuất hiện mặt chẵn chấm. B. Xuất hiện mặt 7 chấm. C. Xuất hiện mặt lẻ chấm. D. Xuất hiện mặt có 5 chấm. Câu 4: Mẫu số liệu dưới đây thống kê kết quả đo cân nặng (đơn vị: ki-lo-gam) của 6 học sinh trong tổ 2 lớp 10A : 62 63 66 68 69 71 Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là: A. 68. B. 66 . C. 67,5. D. 66,5 . Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. (a b)4 a4 4a3b 6a2b2 4ab3 b4 . B. (a b)4 b4 4a3b 6a2b2 4ab3 a4 . C. (a b)4 a4 4a3b 6a2b2 4ab3 b4 . D. (a b)4 a4 b4 . Câu 6: Cho mẫu số liệu sau 7,1 7,3 7,5 6,9 7,5 7,8 7,3 Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là: A. 0,8 . B. 0,3 . C. 0,9 . D. 0,6. Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip (E) ? x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 A. 1. B. 1. C. 1. D. 1. 4 9 3 4 4 3 4 3 Câu 8: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường tròn? A. x2 y2 2x 1 0 B. 2x2 3y2 2x 3y 9 C. x2 y2 4y 3 0 D. x2 y2 4 Câu 9: Xét một phép thử có không gian mẫu  và A là một biến cố, A là một biến cố đối của biến cố A . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai? A. P(A) 1 P(A) . B. 0 P(A) 1. C. P(A) 0 khi và chỉ khi A là biến cố chắc chắn. n(A) D. Xác suất của biến cố A là số: P(A) . n() Trang 1/3 - Mã đề thi 101
  2. Câu 10: Hypebol trong hệ trục toạ độ Oxy nào dưới đây có phương trình chính tắc dạng x2 y2 1(a 0,b 0)? a2 b2 A. B. C. D. Câu 11: Một người tung đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 . Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A( 1; 3) và B(3; 2) . Khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng: A. 5 . B. 5 . C. 17 . D. 17 . Câu 13: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(1; 3) và có vectơ pháp tuyến n (3; 2) A. 3x- 2y- 3 = 0 . B. 3x- 2y- 7 = 0 . C. 3x- 2y + 3 = 0 . D. 3x- 2y + 7 = 0 . Câu 14: Khoảng cách từ điểm A 1;1 đến đường thẳng 5x 12y 6 0 là A. 13. B. 13 . C. 1. D. 1. Câu 15: Số quy tròn của số 217,56 đến hàng chục là A. 220 . B. 210 . C. 217,6 . D. 217,5. x2 y2 Câu 16: Đường elip (E) 1có hai tiêu điểm là: 16 12 A. F1( 2;0), F2 (2;0) B. F1( 4;0), F2 (4;0) C. F1(0; 2), F2 (0;2) D. F1(0; 4), F2 (0;4) Câu 17: Cho số k,n là các số nguyên dương thỏa mãn k n . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? Ak Ak n! A. C k C n k . B. C k n C. C k n D. C k . n n n k! n (n k)! n (n k)!k! Câu 18: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3 bằng 2 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 6 Trang 2/3 - Mã đề thi 101
  3. Câu 19: Cho mẫu số liệu 1 3 6 8 9 12 Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là A. Q1 3; Q2 7; Q3 9. B. Q1 1; Q2 6,5; Q3 12. C. Q1 6; Q2 7; Q3 8. D. Q1 3; Q2 6,5; Q3 9. Câu 20: Bạn Huy có 5 cái áo sơ mi và 4 cái quần âu. Huy có bao nhiêu cách chọn ra một bộ quần áo? A. 20. B. 9. C. 5. D. 4. Câu 21: Số quy tròn của số gần đúng 872257 với độ chính xác d 300 là: A. 872000. B. 873000. C. 872200. D. 872300. Câu 22: Cho mẫu số liệu sau 27 26 28 32 34 35 30 28 Phương sai của mẫu số liệu trên là: A. 8. B. 9,75. C. 8,75. D. 9. Câu 23: Tiếp tuyến tại điểm N(1;1) của đường tròn (C) :(x 1)2 (y 1)2 4 có phương trình là: A. y 1 0. B. x 1 0. C. x y 2 0. D. x y 0. Câu 24: Cho mẫu số liệu 1 11 13 15 17 21 Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: A. 3 . B. 6 . C. 7 . D. 4 . Câu 25: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol? A. x2 2y . B. y2 6x . C. y2 4x . D. y2 8x . II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. Lập phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng 4x 3y 5 0 . Câu 2. Mẫu số liệu cho biết lượng điện tiêu thụ ( đơn vị kw ) hàng tháng của gia đình bạn An trong năm 2021 như sau: 163 165 159 172 167 168 170 161 164 174 170 166 Tính trung bình của mẫu số liệu và tìm trung vị, mốt, tứ phân vị của mẫu số liệu trên. Câu 3. Từ bộ tú lơ khơ có 52 quân bài thường đang được úp, rút ngẫu nhiên đồng thời 4 quân bài. Tính xác suất các biến cố sau: a) A : "Rút được 4 quân bài cùng là quân K"; b) C: "Trong 4 quân bài rút được chỉ có 2 quân chất cơ". Câu 4. Đội thanh niên xung kích của trường THPT A có 17 học sinh gồm 4 học sinh khối 12, 5 học sinh khối 11 và 8 học sinh khối 10. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một nhóm 7 học sinh để làm nhiệm vụ trực trường mỗi buổi sáng, trong đó có một nhóm trưởng là học sinh khối 12, một nhóm phó là học sinh khối 11, và phải có ít nhất 4 học sinh khối 10. Câu 5. Một sao chổi chuyển động theo quỹ đạo parabol nhận tâm Mặt Trời làm tiêu điểm. Khoảng cách ngắn nhất từ sao chổi đến tâm Mặt Trời là 106km. Lập phương trình chính tắc của quỹ đạo theo đơn vị ki-lô-mét. Hỏi khi sao chổi nằm trên đường vuông góc với trục đối xứng của quỹ đạo tại tâm Mặt Trời, thì khoảng cách từ sao chổi đến tâm Mặt Trời là bao nhiêu ki-lô-mét? HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 101