Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có hướng dẫn chấm)

Câu 4.(1 điểm) Quãng đường từ Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) đến Thanh Hoá có chiều dài 
khoảng 150 km. Một người đi ô tô từ Nghi Xuân đến Thanh Hoá, nghỉ tại đó 3 giờ rồi trở 
về Nghi Xuân hết tất cả 9 giờ  45 phút. Tính vận tốc của ô tô lúc về, biết rằng vận tốc lúc đi 
lớn hơn vận tốc lúc về là 10 km/h.  
Câu 5.(1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường phân giác AD (H, D 
thuộc BC) có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính độ dài AH và diện tích tam giác ABD. 
Câu 6.(2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ AI vuông 
góc với BC tại I và BE vuông góc với đường kính AD tại E. 
a) Chứng minh tứ giác ABIE nội tiếp. 
b) Gọi K là trung điểm của BC. Chứng minh IE vuông góc với AC và tam giác KIE cân.
pdf 6 trang Huệ Phương 01/07/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tuyen_sinh_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2023_2024.pdf

Nội dung text: Đề thi thử tuyển sinh Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề 01 Câu 1.(2 điểm) Rút gọn các biểu thức: a) A 3 2 5 0 . 11 2 b) B.1 với xx 0; 4 . xxx 22 Câu 2.(1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho biết đường thẳng (d): y x m 2 song song với đường thẳng (d’): ym2x3 2 . Hãy tìm giá trị của m. Câu 3.(2 điểm) xy 3 a) Giải hệ phương trình: . 2xy 3 4 b) Cho phương trình: x2mxm3m6022 (m là tham số). Tìm m để phương trình 2 có hai nghiệm phân biệt xx12, thỏa mãn xxxxxx112212 712 . Câu 4.(1 điểm) Quãng đường từ Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) đến Thanh Hoá có chiều dài khoảng 150 km. Một người đi ô tô từ Nghi Xuân đến Thanh Hoá, nghỉ tại đó 3 giờ rồi trở về Nghi Xuân hết tất cả 9 giờ 45 phút. Tính vận tốc của ô tô lúc đi, biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 10 km/h. Câu 5.(1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường phân giác AD(H, D thuộc BC) có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính độ dài AH và diện tích tam giác ABD. Câu 6.(2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ AH vuông góc với BC tại H và BE vuông góc với đường kính AD tại E. a) Chứng minh tứ giác AEHB nội tiếp. b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh HE vuông góc với AC và tam giác MHE cân. Câu 7.(1 điểm) Cho hai số thực a, b thỏa mãn ab222 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q5 ab2ab12 . - - - - - HẾT - - - - - Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên: Số báo danh:
  2. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề 02 Câu 1.(2 điểm) Rút gọn các biểu thức: a) A 1 8 5 0 . 11 3 b) B.1 với xx 0; 9 . xxx 33 Câu 2.(1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho biết đường thẳng (d): y x m 4 song song với đường thẳng (d’): ym2x3 2 . Hãy tìm giá trị của m. Câu 3.(2 điểm) xy 4 a) Giải hệ phương trình: . 2xy 3 7 b) Cho phương trình: x2mxm2m4022 (m là tham số). Tìm m để phương trình 2 có hai nghiệm phân biệt xx12, thỏa mãn xxxxxx112212 719 . Câu 4.(1 điểm) Quãng đường từ Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) đến Thanh Hoá có chiều dài khoảng 150 km. Một người đi ô tô từ Nghi Xuân đến Thanh Hoá, nghỉ tại đó 3 giờ rồi trở về Nghi Xuân hết tất cả 9 giờ 45 phút. Tính vận tốc của ô tô lúc về, biết rằng vận tốc lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 10 km/h. Câu 5.(1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường phân giác AD (H, D thuộc BC) có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính độ dài AH và diện tích tam giác ABD. Câu 6.(2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ AI vuông góc với BC tại I và BE vuông góc với đường kính AD tại E. a) Chứng minh tứ giác ABIE nội tiếp. b) Gọi K là trung điểm của BC. Chứng minh IE vuông góc với AC và tam giác KIE cân. Câu 7.(1 điểm) Cho hai số thực x, y thỏa mãn xy222 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q5 xy2xy12 . - - - - - HẾT - - - - - Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên: Số báo danh:
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN MÃ ĐỀ 01 Câu Nội dung Điểm Câu 1 22 1 đ A 32 50 4 .2 5 .2 4 2 5 2 9 2 (2 điểm) 112 xx 22x 2 x B xxxx 22 x 22 x 2 x x 22 . 1 đ xx 22xx 2 Câu 2 Câu 2.(d): y x m 2 song song với (d’): ym2x3 2 (1 1,0 đ điểm) aa 'm1 1m2m122 m1 bb'm1 m23m1 Câu 3 xyx 31 1,0 đ a) (1 điểm) . (2 2342xyy điểm) b) Phương trình xmxmm22 2360 có hai nghiệm xx,'0 12 0.25đ mmmmm223603602 (*) x12 x2 m Áp dụng hệ thức Vi – et ta có: . x x m2 36 m 12 0.25đ Theo đề bài ta có: x xxxxxxxx xxx222 712712 1 12212121 212 2 22 xxx121 xxxmmmm 212 3712 043367.212 0 22 4391814120mmmm 0.25đ mmmmm22560660 mtm 6( *) m mmmm660610 . Vậy m 6 mktm 1(*) 0.25đ Câu 4 Gọi vận tốc lúc về là x (km/h). ĐK: x > 0. (1 150 150 3 150 150 27 50 50 9 100x 500 9 0.5đ 39 điểm) x10 x 4 x10x 4 x10x4 xx10 4 2 Đưa được PT về dạng: 9x310x20000 0.25đ 50 Giải phương trình được x = 40 (loại giá trị < 0). Vậy vận tốc đi là 40 + 10 = 50 km/h 0.25đ 9 (Lưu ý HS có thể gọi vận tốc lúc đi)
  4. 12 - Tính được AH = (cm) Câu 5 A 5 0.5đ (1 0.25đ 15 điểm) - Tính được B D (c m) 7 1151218 0.25đ - Tính được: S (cm) 2 ABD 2757 B H D C Câu 6 A (2 (HV điểm) N E 0,25đ) O C B H M D a) Chứng minh được tứ giác AEHB nội tiếp 0.75đ 0,25đ b) - Chứng minh HE//CD( HEDABCADC ). - Chứng minh HE vuông góc với AC. 0,25 đ - Gọi N là trung điểm của AB, chứng minh được NH = NE (= AB:2) và MN vuông góc với HE suy ra MN là đường trung trực của HE Suy ra MH = ME => tam giác MHE cân tại M 0.5đ Câu 7 Ta co : a b2(ab 2 ) 2222 42 a b 2; 2ab ab2Q 0. 0.25đ (1 MaxQ 0a b 1. 0.25đ điểm) 2 22 5 81 Đặt a b t 2 t 2 2ab t 2 Q 5t t 14 t . 24 0.25đ 2 5 15 1 Mà 2 t 2 t0 tQ 20 Min Q 20 a b 1. 0.25đ 2 22 4
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN MÃ ĐỀ 02 Câu Nội dung Điểm Câu 1 22 1 đ A18503 .25 .2325282 (2 điểm) 113 xx 33x 3 x B xxxx 33 x 33 x 2 x x 32 . 1 đ xx 33 xx 3 Câu 2 Câu 2.(d): y x m 4 song song với (d’): ym2x3 2 (1 điểm) 1,0 đ aa 'm1 1m2m122 m1 bb'm1 m43m1 Câu 3 xyx 41 1,0 đ a) (1 điểm) . (2 điểm) 2373xyy b) Phương trình xmxmm22 2240 có hai nghiệm xx,'0 12 0.25đ mmmmm222402402(*) x12 x2 m Áp dụng hệ thức Vi – et ta có: . x x m2 24 m 12 0.25đ Theo đề bài ta có: xxxx 27 xx 12 xxxx 2 2 7 xx 19 1122 12 1212 12 2 22 x1 x 2 3 x 1 x 2 7 x 1 x 2 19 0 4 m 3 m 2 m 4 7.2 m 19 0 22 4m 3 m 6 m 12 14 m 19 0 0.25đ m22 8 m 7 0 m 7 m m 7 0 m 7( tm ) m mmmm 77 071 0 . Vậy m 7 m 1( ktm ) 0.25đ Câu 4 Gọi vận tốc lúc về là x (km/h). ĐK: x > 0. (1 điểm) 150150 3 150 150 27 50 50 9 100x 500 9 0.5đ 39 x10x 4 x10 x 4 x10x 4 xx10 4 2 Đưa được PT về dạng: 9x 310x 2000 0 0.25đ 50 Giải phương trình được x = 40 (loại giá trị <0). Vậy vận tốc về là 40 km/h. 0.25đ 9 (Lưu ý HS có thể gọi vận tốc lúc đi)
  6. 24 - Tính được AH = (c m) Câu 5 A 5 0.5đ (1 điểm) 0.25đ 30 - Tính được BD (cm) 7 1302472 0.25đ - Tính được: S (cm) 2 ABD 2757 B H D C Câu 6 A (2 điểm) (HV 0,25đ) N E O B C I K D c) Chứng minh được tứ giác ABIE nội tiếp 0.75đ 0,25đ d) - Chứng minh IE//CD ( IEDABCADC ). - Chứng minh HE vuông góc với AC. 0,25 đ - Gọi N là trung điểm của AB, chứng minh được NI = NE (= AB:2) và KN vuông góc với IE suy ra KN là đường trung trực của IE Suy ra KI = KE => tam giác KIE cân tại K 0.5đ Câu 7 Ta co : x y2(xy 2 ) 2222 42 x y 2; 2xy xy2Q 0. 0.25đ (1 điểm) MaxQ 0x y 1. 0.25đ 2 22 581 Đặt x y t2 t 22xy t2Q 5t t14t . 24 0.25đ 2 5 15 1 Mà 2 t 2 t0 tQ 20 Min Q 20 x y 1. 0.25đ 2 22 4