Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2022-2023 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình (Có hướng dẫn chấm)
Câu 4. (3,5 điểm)
1) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O, R) kẻ tiếp tuyến MA ( A là tiếp điểm) và cát tuyến
MBC không đi qua tâm O (điểm B nằm giữa hai điểm M và C ). Gọi H là trung điểm BC . Đường
thẳng OH cắt đường tròn (O, R) tại hai điểm N K , (trong dó điểm K thuộc cung BAC ). Gọi D là giao
điểm của AN và BC .
a) Chứng minh tứ giác AKHD là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: Góc NAB= góc NBD và NB²= NA.ND
c) Chứng minh rằng khi (O, R) và điểm M cố định đồng thời cát tuyến MBC thay đổi thì điểm D
nằm trên một đường tròn cố định.
2) Một hình trụ có chu vi đấy bằng 20 π (cm) và chiều cao bằng 7(cm) . Tính thể tích của hình trụ đó.
1) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O, R) kẻ tiếp tuyến MA ( A là tiếp điểm) và cát tuyến
MBC không đi qua tâm O (điểm B nằm giữa hai điểm M và C ). Gọi H là trung điểm BC . Đường
thẳng OH cắt đường tròn (O, R) tại hai điểm N K , (trong dó điểm K thuộc cung BAC ). Gọi D là giao
điểm của AN và BC .
a) Chứng minh tứ giác AKHD là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: Góc NAB= góc NBD và NB²= NA.ND
c) Chứng minh rằng khi (O, R) và điểm M cố định đồng thời cát tuyến MBC thay đổi thì điểm D
nằm trên một đường tròn cố định.
2) Một hình trụ có chu vi đấy bằng 20 π (cm) và chiều cao bằng 7(cm) . Tính thể tích của hình trụ đó.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2022-2023 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2022_2023.pdf
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2022-2023 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình (Có hướng dẫn chấm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022-2023 THÁI BÌNH Môn thi: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm 01 trang) 1 1 3 x Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức: A . với x 0 và x 9 . 3 x 3 x x 1) Rút gọn biểu thức A . 2) Tính giá trị của biểu thức A khi x 4 . 1 3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để A . 2 x my 1 Câu 2. (2,0 điểm) Cho hệ phương trình: với m là tham số. mx y m 1) Giải hệ phương trình với m 1. 2) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất x; y . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: S x y . Câu 3. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol P : y x2 và đường thẳng d : y x 2 . 1) Tìm tọa độ hai giao điểm A, B của d với P . 2) Gọi c là đường thẳng đi qua điểm C 1;4 và song song với đường thẳng d .Viết phương trình đường thẳng c . Câu 4. (3,5 điểm) 1) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn O; R kẻ tiếp tuyến MA ( A là tiếp điểm) và cát tuyến MBC không đi qua tâm O (điểm B nằm giữa hai điểm M và C ). Gọi H là trung điểm BC . Đường thẳng OH cắt đường tròn O; R tại hai điểm N, K (trong dó điểm K thuộc cung BAC ). Gọi D là giao điểm của AN và BC . a) Chứng minh tứ giác AKHD là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh: NAB NBD và NB2 NAND. . c) Chứng minh rằng khi O; R và điểm M cố định đồng thời cát tuyến MBC thay đổi thì điểm D nằm trên một đường tròn cố định. 2) Một hình trụ có chu vi đấy bằng 20 (cm ) và chiều cao bằng 7(cm ) . Tính thể tích của hình trụ đó. Câu 5. (0,5 điểm) Cho các số dương abc,, thay đổi và thỏa mãn điều kiện: a b c 2022 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M 2 a2 ab 2 b 2 2 b 2 bc 2 c 2 2 c 2 ca 2 a 2 HẾT Họ và tên thí sinh Số báo danh (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022-2023 THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN (Hướng dẫn gồm 03 trang) Câu Nội dung Điểm 1 1 3 x Cho biểu thức: A . với x 0 và x 9 . 3 x 3 x x Câu 1. 1) Rút gọn biểu thức A . 2,0 2) Tính giá trị của biểu thức A khi x 4 . 1 3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để A . 2 3 x 3 x 3 x 1) Ta có: A . 0,25 3 x . 3 x x 2x 3 x . 0,25 3 x 3 x x 2 0,25 3 x 2 Vậy với x 0 và x 9 thì A 0,25 3 x 2 2) Với x 4 thỏa mãn điều kiện xác định, thay vào ta có: A 2 0,25 3 4 Vậy với x 4 thì A 2 0,25 1 2 1 2 14 3 x 1 x 3) A 0 0 0 0,25 23 x 2 3 x 2 2. 3 x 2. 3 x 3x 0 do 1 x 0 x 3 x 9 0,25 Do x và kết hợp với điều kiện xác định x 1;2;3;4;5;6;7;8 x my 1 Cho hệ phương trình: với m là tham số. mx y m Câu 2. 2,0 1) Giải hệ phương trình với m 1. 2) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất x; y . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: S x y . x y 1 1) Thay m 1 vào ta có 0,25 x y 1 2x 0 0,25 x y 1 x 0 0,25 y 1 Vậy với m 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất x; y 0;1 . 0,25
- xmy 1 x 1 my 2) Hệ 0,25 mxy m mxy m x 1 my x 1 my 0,25 mmyym1 m2 1 ym 2 Vì m2 1 0 với mọi m nên hệ đã cho luôn có nghiệm duy nhất 2m 1 m2 x 1 m . 2 x m 1 m2 1 0,25 2m 2m y y m2 1 m2 1 2 22 2 2 4 2 1 m2 2 2 1 m 2 m 1 2 mmm 4 Ta có x y 2 2 2 2 1 m 1 m 1 1 m2 1 m 2 2 Ta lại có xy 2. xy2 2 2 xy 2 0,25 1 m2 2 m Vậy T đạt giá trị lớn nhất bằng 2 khi x y m2 1 m 2 1 mm2 2 1 0 m 1 2 hoặc m 1 2 (loại vì khi đó S 2 ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol P : y x2 và đường thẳng d : y x 2 . 1) Tìm tọa độ hai giao điểm A, B của d với P . Câu 3. 2,0 2) Gọi c là đường thẳng đi qua điểm C 1;4 và song song với đường thẳng d . Viết phương trình đường thẳng c . 1) Hoành độ giao điểm của parabol P : y x2 với đường thẳng d : y x 2 là nghiệm phương trình: xx2 2 xx 2 2 0 (1) (1) là phương trình bậc hai có a b c 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 và x 2 0,25 Với x 1 thay vào P hoặc d ta có y 1 0,25 Với x 2 thay vào P hoặc d ta có y 4 Vậy hai giao điểm của P và d là A 1;1 và B 2;4 . 0,25 2) Giả sử đường thẳng c có phương trình y ax b 0,25 Do c song song với d mà d có hệ số góc bằng 1 nên a 1 và b 2 (1) Do c đi qua điểm C 1;4 nên ta có 4 a b (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có a 1 và b 5 0,25 c có phương trình y x 5 0,25 1) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn O; R kẻ tiếp tuyến MA ( A là tiếp điểm) và cát tuyến MBC không đi qua tâm O (điểm B nằm giữa hai điểm M và C ). Gọi H là trung điểm BC . Đường thẳng OH cắt đường tròn O; R tại hai điểm N, K (trong đó Câu 4. điểm K thuộc cung BAC ). Gọi D là giao điểm của AN và BC . 3,5 a) Chứng minh tứ giác AKHD là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh: NAB NBD và NB2 NAND. . c) Chứng minh rằng khi O; R và điểm M cố định đồng thời cát tuyến MBC thay đổi thì điểm D nằm trên một đường tròn cố định.
- 2) Một hình trụ có chu vi đấy bằng 20 (cm ) và chiều cao bằng 7(cm ) . Tính thể tích của hình trụ đó. 1) a) Xét O; R có KAN là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn KAN 900 0,25 Có BC là dây không đi qua tâm, H là trung điểm của BC , KN là đường kính của đường 0,25 tròn O; R . KN BC KHD 900 Tứ giác AKHD có KAD KHD 1800 ; KAD , KHD là hai góc đối diện 0,5 Tứ giác AKHD là tứ giác nội tiếp b) + Xét O; R có KN BC N là điểm chính giữa cung BC 0,25 BN NC 0,25 BAN NBC (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau). 0,25 + Xét BND; ANB có BAN NBD ; BNA chung 0,25 ANB đồng dạng BND (gg) 0,25 AN NB NB2 NAND. 0,25 BN ND c) Tứ giác AKHD nội tiếp ADH AKH 1800 (hai góc đối) (1) 0 ta có ADH ADM 180 (hai góc kề bù) (2) từ (1) và (2) AKH ADM 0,25 1 Mà AKH MAD (cùng có số đo sđ AN ) ADM MAD 2 AMD có ADM MAD AMD cân tại M MD MA Mà M , O; R cố định tiếp tuyến MA cố định và độ dài MA không đổi 0,25 Suy ra D thuộc đường tròn tâm M bán kính MA . 2) Hình trụ có chu vi đáy bằng 20 (cm) 2 R 20 R 10 cm 0,25 Thể tích của hình trụ là VRh 2 .10 2 .7 700 cm 3 0,25 Cho các số dương abc,, thay đổi và thỏa mãn điều kiện: a b c 2022 . Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 0,5 M 2 aabb2 2 2 2 bbcc 2 2 2 2 ccaa 2 2 2 Ta có 52 3 2 5 5 2a2 ab 2 b 2 a b a b a b 2 2 a 2 ab 2 b 2 a b 4 4 4 2 0,25 5 5 Chứng minh tương tự 2b2 bc 2 c 2 b c ; 2c2 ca 2 a 2 c a 2 2
- 5 5 5 M ab bc ca 5 abc 2 2 2 0,25 M 2022 5 . Dấu '' '' xảy ra a b c 674 . Vậy MinM 2022 5 a b c 674 Ghi chú: +) Hướng dẫn trên gồm các bước giải và biểu điểm tương ứng. Thi sinh phải biếến đổi và lấp luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa theo thang điểm. +) Câu 4 nếu không có hình vẽ hoặc hình vẽ sai thì không chấm điểm. +) Các cách giải khác mà đúng cho điểm tối đa theo thang điểm. +) Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần, không làm tròn. HẾT