Khảo sát chất lượng dự thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Như Thanh (Có hướng dẫn chấm)

Câu IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia MA lấy điểm C (C khác M). Kẻ MH vuông góc với BC (HÎBC).

           1. Chứng minh rằng BOMH là tứ giác nội tiếp.

           2. MB cắt OH tại E. Chứng minh ME.MH = BE.HC.

           3. Gọi giao điểm của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tam giác MHC là K (K khác M). Chứng minh rằng ba điểm C, K, E thẳng hàng.

docx 6 trang Huệ Phương 26/06/2023 4500
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát chất lượng dự thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Như Thanh (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkhao_sat_chat_luong_du_thi_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc.docx

Nội dung text: Khảo sát chất lượng dự thi vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Như Thanh (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NHƯ THANH HỌC SINH DỰ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giáo đề) Đề thi có 05 câu, gồm 01 trang ― 1 6 ― 3 Câu I (2,0 điểm) Cho biểu thức P= (với x 0; x 4) + 3 ― 2 ― ― + ― 6 1. Rút gọn biểu thức P. 2. Tìm tất cả các giá trị của x để 푃 = . Câu II (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = ax + (b– 1). Tìm a, b biết đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. ― 2 = ―4 2. Giải hệ phương trình: ―3 + 2 = 0 Câu III (2,0 điểm) 1. Giải phương trình: x2 + 5x – 6 = 0 2. Cho phương trình x2 6x 6m m2 0 (với m là tham số). Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 3 3 2 x1 x2 2x1 12x1 72 0 Câu IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tia đối của tia MA lấy điểm C (C khác M). Kẻ MH vuông góc với BC (H BC). 1. Chứng minh rằng BOMH là tứ giác nội tiếp. 2. MB cắt OH tại E. Chứng minh ME.MH = BE.HC. 3. Gọi giao điểm của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tam giác MHC là K (K khác M). Chứng minh rằng ba điểm C, K, E thẳng hàng. Câu V (1,0 điểm) Cho x, y, z là những số thực dương thỏa mãn + + = 2. Chứng minh: 2 + + ≥ + + + + + + 3 Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ; SBD:
  2. PHÒNG GD&ĐT NHƯ THANH HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH DỰ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN Câu Nội dung Điểm 1.(1,0 điểm):Với x 0; x 4 ,ta có: ― 1 6 ― 3 P = + 3 ― 2 ― ― + ― 6 ― 1 6 ― 3 = + 3 + ― 2 ― ( + 3)( ― 2) 0,25 ( ― 2) ( ― 1)( + 3) 6 ― 3 = ( + 3)( ― 2) + ( ― 2)( + 3) ― ( + 3)( ― 2) ― 2 + + 2 ― 3 ― 6 + 3 = 0,25 ( + 3)( ― 2) 2 + 3 ― 9 = ( + 3)( ― 2) 0,25 (2 ― 3)( + 3) 2 ― 3 = = Câu I ( ― 2)( + 3) ― 2 2 ― 3 (2,0 Vậy P= Với x 0; x 4 0,25 điểm) ― 2 2.(1,0 điểm): Với x 0; x 4 ,ta có: 푃 = . 2 ― 3 => = ― 2 0,25 2 ― 3 ( ― 2) ⇔ = ― 2 ― 2 => ― 4 + 3 = 0 0,25 ⇔( ― 1)( ― 3) = 0 0,25 ― 1 = 0 = 1 ⇔ ⇔ ― 3 = 0 = 9 0,25 Ta thấy x =1 và x = 9 đều thoả mãn ĐKXĐ. Vậy x = 1 hoặc x = 9 1.(1.0 điểm): Vì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên 0,25 b-1 = -3 0,25 ⇔ b = -2 Câu II Với b = -2 ta có y = ax -3 0,25 (2,0 Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1), nên ta có: điểm) a.2–3 = 1 2a = 4 a = 2 0,25 Vậy a = 2 và b = -2 2.(1,0 điểm): Ta có: ― 2 = ―4 ―2 = ―4 = 2 = 2 0,75 ―3 + 2 = 0 ― 2 = ―4 2 ― 2 = ―4 = 3
  3. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;3) 0,25 Câu III 1.(1,0 điểm):PT: x2 + 5x – 6 = 0 có các hệ số: a = 1, b = 5, c = - 6 0,25 (2,0 Vì a + b + c = 1 + 5 +(- 6) = 0, nên phương trình có 2 nghiệm pb 0,5 điểm) x1 = 1 và x2 = - 6 0,25 2 2 x 6x 6m m 0 Có ' 9 6m m2 (m 3)2 0, với mọi m phương trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m. x x 6 1 2 0,25 Theo Vi-ét ta có: 2 (2) x1.x2 6m m 3 3 2 Theo bài ra ta có: x1 x2 2x1 12x1 72 0 3 3 2 ⇔ 1 ― 2 + 2 1 + 12 1 + 72 = 0 2 2 ⇔( 1 ― 2) 1 + 1 2 + 2 ― 2 1( ―6 ― 1) + 72 = 0 2 ⇔( 1 ― 2) ( 1 + 2) ― 1 2 ― 2 1 2 + 72 = 0 (3) Thay (2) vào (3) ta được 2 2 ( 1 ― 2)(36 ― 6 + ) ― 2(6 ― ) + 72 = 0 2 2 ⇔( 1 ― 2)(36 ― 6 + ) + 2( ― 6 + 36) = 0 2 ⇔( ― 6 + 36)( 1 ― 2 + 2) = 0 0,25 Vì m2 6m 36 (m 3)2 27 0, m x1 x2 2 0 x1 x2 6 Ta có hệ phương trình: x x 2 1 2 0,25 Giải hệ phương trình ta được x1 4; x2 2 ( 4).( 2) 6m m2 m2 6m 8 0 0,25 Giải phương trình ta được m = 2 hoặc m = 4 Vậy m = 2 hoặc m = 4 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa 3 3 2 mãn x1 x2 2x1 12x1 72 0
  4. C M H K E A B O N 1.(1,0 điểm) Tứ giác BOMH có: = 90° (MNAB) 0,25 = 90° (MHBC) 0,25 => + = 180° 0,25 - => BOMH là tứ giác nội tiếp 0,25 2.(1,0 điểm) Ta có: OM = OB (bán kính) => OMB vuông cân tại O => = = 450 0,25 Tứ giác BOMH nội tiếp => = (cùng chắn cung BO) = (cùng chắn cung MO) => => HE là tia phân giác của = 0,25 Áp dụng t/c đường phân giác trong tam giác Ta có: => ME.HB=BE.MH (1) = Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta có 0,25 2 MH2=HB.HC => HB = (2) 2 Từ (1) và (2) => ME. =>ME.MH=BE.HC 0,25 = . 3.(1,0 điểm) Ta có = 900 => Đường tròn ngoại tiếp tam giác MHC có đường kính MC
  5. => 퐾 = 900 (Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn đường kính MC) Mà 퐾 = 900 (Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn tâm O) => 퐾 + 퐾 = 900 + 900 = 1800 => C, K, N thẳng hàng (1) 0,25 Theo câu b, ta có: ME.MH=BE.HC => = Mà ( CHM đồng dạng CMB) = => (MB=BN) 0,25 = = Xét MEC và BEN Có: 0 = = 90 , = => MEC đồng dạng BEN => = (2 góc tương ứng) 0,25 Mà + = 1800 (2 góc kề bù) => + = 1800 =>C, E, N thẳng hàng (2) Từ (1) và (2) => C, K, N, E thẳng hàng 0,25 Vậy ba điểm C, K, E thẳng hàng Đặt a = , b = , c = (a,b,c > 0) => a + b + c = 2 3 3 3 Ta có VT = 2 + + 2 + 2 + + 2 + 2 + + 2 4 4 4 = 3 + 2 + 2 + 3 + 2 + 2 + 3 + 2 + 2 2 2 ( + )2 Áp dụng BĐT ta có: 0,25 + ≥ + 4 4 + 3 + 2 + 2 3 + 2 + 2 Câu V ( 2 + 2)2 ≥ (1,0 ( 3 + 2 + 2) + ( 3 + 2 + 2) điểm) 4 4 4 => 3 + 2 + 2 + 3 + 2 + 2 + 3 + 2 + 2 0,25 ( 2 + 2)2 4 ≥ + ( 3 + 2 + 2) + ( 3 + 2 + 2) 3 + 2 + 2 ( 2 + 2 + 2)2 ≥ ( 3 + 2 + 2) + ( 3 + 2 + 2) + ( 3 + 2 + 2) ( 2 + 2 + 2)2 0,25 = 3 + 2 + 2 + 3 + 2 + 2 + 3 + 2 + 2
  6. ( 2 + 2 + 2)2 = 2( + + ) + 2( + + ) + 2( + + ) ( 2 + 2 + 2)2 2 + 2 + 2 = = 0,25 ( 2 + 2 + 2)( + + ) + + 1 2 2 2 1 ( + + )2 1 22 2 = + + ≥ . = . = 2 1 1 1 2 1 + 1 + 1 2 3 3 3 3 3 2 =>VT = 2 + + 2 + 2 + + 2 + 2 + + 2 ≥ 3 2 Hay (đpcm) + + + + + + + + ≥ 3 2 4 Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = => x = y = z= 3 9 Lưu ý: - Học sinh làm bài bằng cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. -Câu IV nếu học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.