Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)

Câu 18: Chọn câu phát biểu đúng. 
A. Chất oxi hóa nhận electron làm tăng số oxi hóa. 
B. Chất oxi hóa nhường electron làm giảm số oxi hóa. 
C. Chất khử nhận electron làm giảm số oxi hóa. 
D. Chất khử cho electron làm tăng số oxi hóa. 
Câu 19: Chất nào sau đây là hợp chất ion? 
A. CO2. B. Na2O. C. CH4. D. H2S. 
Câu 20: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của nguyên tố X trong 
bảng tuần hoàn là: 
A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm IA. 
C. chu kì 7, nhóm IA. D. chu kì 7, nhóm IIIA. 
Câu 21: Số oxi hóa của Clo có trong KClO3 là 
A. +1. B. +3. C. +5. D. +7.
pdf 5 trang Thúy Anh 12/08/2023 4780
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_ma_de_132_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày kiểm tra: 16/12/2021 NGUYỄN TẤT THÀNH Môn: HÓA Lớp: 10 Mã đề 132 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 3 trang) ĐỀ BÀI (Học sinh không được sử dụng tài liệu và bảng hệ thống tuần hoàn) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, ghi vào tờ phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Ion nào sau đây giống cấu hình khí hiếm Ne? 3 3 A. 19 K . B. 13 Al . C. 17 Cl . D. 15 P . Câu 2: Các nguyên tố xếp ở chu kì 4 có số lớp electron là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 3: Lưu huỳnh được xếp vào ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn. Vậy nguyên tử lưu huỳnh sẽ có A. 16 proton và 16 electron. B. 16 electron. C. 16 notron. D. 16 proton. Câu 4: Lớp M có số electron tối đa là? A. 18. B. 8. C. 2. D. 32. Câu 5: Cộng hóa trị của lưu huỳnh (S) trong phân tử H2S là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 6: Cho các phân tử: H2S, H2O, NH3, HF. Phân tử nào phân cực nhất? (χH = 2,2; χN = 3,04; χS = 2,58; χF = 3,98; χO = 3,44) A. H2O. B. NH3. C. HF. D. H2S. Câu 7: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. Mg + 2HCl MgCl2 + H2. B. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O. C. MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O. D. MgCO3 MgO + CO2. Câu 8: Ion R3+ có cấu hình electron giống với cấu hình khí hiếm Ne. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 2, nhóm VIIIA. C. chu kì 2, nhóm VA. D. chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 9: Nguyên tử R có công thức oxit cao nhất là RO3. Hợp chất khí của R với hiđrô có công thức hóa học là: A. RH2. B. RH3. C. RH4. D. RH. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong bảng tuần hoàn A. các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. B. các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. 31 Câu 11: Nguyên tử 15 P có số đơn vị điện tích hạt nhân là? A. 31. B. 46. C. 15. D. 16. Câu 12: Nguyên tố Y ở chu kì 2 nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Số hiệu của Y là A. 5. B. 11. C. 9. D. 7. Câu 13: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết (χH = 2,2; χO = 3,44) A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết cộng hóa trị có cực. Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  2. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết ion. 63 65 Câu 14: Đồng là hỗn hợp của 2 đồng vị bền: 29 Cu chiếm 73% và 29 Cu chiếm 27% tổng số nguyên tử đồng trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của đồng là: A. 63. B. 64. C. 63,54. D. 64,46. 2- - 2- 3+ 2+ Câu 15: Trong các ion: S , NO3 , SO4 , Fe , Ca số ion đơn nguyên tử là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 16: Nguyên tử R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là A. RO. B. R2O3. C. R2O5. D. RO2. Câu 17: Một nguyên tử R có cấu hình electron 1s22s22p63s2. R là nguyên tố A. khí hiếm. B. kim loại. C. kim loại hoặc phi kim. D. phi kim. Câu 18: Chọn câu phát biểu đúng. A. Chất oxi hóa nhận electron làm tăng số oxi hóa. B. Chất oxi hóa nhường electron làm giảm số oxi hóa. C. Chất khử nhận electron làm giảm số oxi hóa. D. Chất khử cho electron làm tăng số oxi hóa. Câu 19: Chất nào sau đây là hợp chất ion? A. CO2. B. Na2O. C. CH4. D. H2S. Câu 20: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm IA. C. chu kì 7, nhóm IA. D. chu kì 7, nhóm IIIA. Câu 21: Số oxi hóa của Clo có trong KClO3 là A. +1. B. +3. C. +5. D. +7. Câu 22: Một nguyên tử nhôm được tạo bởi 13 proton, 13 eletron, 14 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nhôm là: 27 13 A. 13 Al . B. Al. C. 13 Al . D. 27 Al . Câu 23: Nguyên tử Clo (Z = 17) thuộc nhóm nguyên tố: A. D. f. B. s. C. p. D. d. Câu 24: Hạt nào sau đây mang điện tích âm? A. hạt nhân. B. hạt nơtron. C. hạt proton. D. hạt electron. Câu 25: Trong phản ứng nào dưới đây NH3 là chất khử? A. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O. B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. C. NH3 + HCl NH4Cl. D. N2 + 3H2 2NH3. Câu 26: Cho phản ứng: Cu + 2H2SO4 đặc,nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O. Cứ 0,3 mol chất khử cho bao nhiêu mol electron? A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 0,9 mol. D. 1,2 mol. Câu 27: Anion hiđrôsunfat là tên gọi của ion nào sau đây? 2 2 A. SO3 . B. SO4 . C. HSO3 . D. HSO4 . Câu 28: Trong phân tử nào sau đây, lưu huỳnh (S) có số oxi hóa là +4? A. Na2SO3. B. H2S. C. H2SO4. D. SF6. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Học sinh làm bài trên giấy học sinh. 37 Câu 1: (1 điểm) Cho nguyên tử 17 Cl a, Hãy xác định số proton, electron, nơtron và số khối của Cl. 35 b, Clo có 2 đồng vị và 17 Cl , Trong đó chiếm 25% về số nguyên tử. Mỗi khi có 500 nguyên tử sẽ có bao nhiêu nguyên tử ? Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  3. 32 Câu 2: (1 điểm) cho nguyên tử: 16 S . a, Viết cấu hình electron và xác định vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn b, Viết công thức hóa học hợp chất khí của lưu huỳnh với hiđrô và hãy viết công thức eletron và công thức cấu tạo của hợp chất đó. 16 14 19 31 Câu 3: (0,5 điểm) Cho các nguyên tử: 8 O , 7 N , 9 F , 15 P . Hãy sắp xếp các nguyên tử theo tính phi kim tăng dần. Câu 4: (0,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam kim loại nhôm (Al) trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được muối nhôm nitrat, khí nitơđioxit và nước. Hãy tính thể tích khí thoát ra (ở đktc) (Al = 27) HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 132
  4. SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Ngày kiểm tra: 16/12/2021 NGUYỄN TẤT THÀNH Môn: HÓA Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm: 28 x 0,25 = 7 điểm Câu hỏi Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485 1 B C A A 2 A D A C 3 A A C D 4 A C A B 5 D D D C 6 C A D D 7 A D C A 8 D A D A 9 A D B C 10 B D B C 11 C C B A 12 D B A A 13 B A C B 14 C C C D 15 D A B C 16 C B A B 17 B D D C 18 D B C A 19 B B C B 20 B C B D 21 C B D B 22 C C C D 23 C D B D 24 D A D B 25 A B A D 26 B A D A 27 D C B C 28 A B A B
  5. PHẦN TỤ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu hỏi Nội dung Biểu điểm Câu 1 a. p = e = 17; n = 20; A = 37 0,4 đ (1 điểm) 35 b. % 17 Cl = 75% 0,2 đ Số nguyên tử = 500 x75/25 = 1500 0,4 đ Câu 2 a. cấu hình e: [Ne]3s23p4 0,2 đ (1 điểm) ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA 0,3 đ b. * CTPT: H2S 0,2 đ * viết được CT electron 0,1 đ 0,2 đ * H-S-H Câu 3 Tính phi kim tăng dần: P<N<O<F 0,5 đ (0,5 điểm) Câu 4 nAl = 0,25 mol 0,1 đ (0,5 điểm) Al + 6HNO3 Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O. 0,2 đ VNO2 = 0,25.3.22,4 = 16,8 lít 0,2 đ *Nếu hs dùng bảo toàn e, đúng vẫn cho điểm tối đa HẾT