Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao
AD, BE, CF (D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB ) của tam giác cắt nhau tại H, M là
trung điểm của cạnh BC .
1. Chứng minh AEHF là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh các đường thẳng ME và MF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
tứ giác AEHF .
pdf 9 trang Huệ Phương 05/02/2023 7660
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2021-2022 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THANH HÓA NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề x2 xx 3+ 25 Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức P =+− , với xx≥≠0, 25 xx+−55x − 25 1. Rút gọn biểu thức P . 5 2. Tìm các giá trị của x để P = . 7 Câu 2. (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ()d có phương trình y=(2 m ++ 1) x mm ( là tham số). Tìm m để đường thẳng ()d đi qua điểm A(1; 5) . 4xy+= 3 11 2. Giải hệ phương trình  . 47xy−= Câu 3. (2,0 điểm) 1. Giải phương trình xx2 −6 += 50. 2. Cho phương trình x2 −2 xm + −= 10 ( m là tham số). Tìm các giá trị của m đề phương 43 43 trình có hai nghiệm xx12, thỏa mãn hệ thức xxxx11−=− 22. Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ()O . Các đường cao AD,,( BE CF D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB ) của tam giác cắt nhau tại HM, là trung điểm của cạnh BC . 1. Chứng minh AEHF là tứ giác nội tiếp. 2. Chứng minh các đường thẳng ME và MF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . 3. Chứng minh DE+≤ DF BC . Câu 5. (1,0 điểm)
  2. 111 Cho ba số thực xyz,, thay đổi thỏa mãn các điều kiện xyz>>>,, và 432 432 ++≥2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Qx=−−−(4 1)(3 y 1)(2 z 1) . 4xyz+++ 33 22 1 HẾT
  3. HƯỚNG DẪN GIẢI x2 xx 3+ 25 Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức P =+− , với xx≥≠0, 25 xx+−55x − 25 1. Rút gọn biểu thức P . x2 xx 3+ 25 P =+− xx+−55x − 25 xx(−+ 5) 2 xx ( +− 5) 3 x − 25 = (xx+− 5)( 5) x−5 xx ++ 2 10 xx −− 3 25 = (xx+− 5)( 5) 5xx−− 25 5( 5) 5 = = (xx+− 5)( 5) ( xx +− 5)( 5) x + 5 5 Vậy P = với xx≥≠0, 25 x + 5 5 2. Tìm các giá trị của x để P = . 7 5 Ta có: P = với xx≥≠0, 25 x + 5 5 55 P =⇔= 77x + 5 ⇔x +=⇔5 7x =⇔= 2 x 4( tm ) Vày x = 4 thỏa mãn yều cầu bài toán. Câu 2. (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng ()d có phương trình y=(2 m ++ 1) x mm ( là tham số). Tìm m để đường thẳng ()d đi qua điểm A(1; 5) . Vì Ad(1; 5) ∈ nên thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng ()d ta có:
  4. 4 5= (2m + 1) ⋅+ 1 mm ⇔ 3 += 1 5 ⇔ m = 3 4 Vây m = . 3 4xy+= 3 11 2. Giải hệ phương trình  . 47xy−= 4xy+= 3 11  4 y = 4  y =1  y =1 Ta có: ⇔  ⇔⇔  −= −= −= = 47474172xy xy x x Vậy nghiệm của hệ phương trình là (xy ; )= (2;1) . Câu 3. (2,0 điểm) 1. Giải phương trình xx2 −6 += 50.  6+ 16 x1 = = 5 Ta có: ∆=( − 6)2 − 4.1.5 = 16 > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:  2  6− 16 x = = 1  2 2 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 5} . 2. Cho phương trình x2 −2 xm + −= 10 ( m là tham số). Tìm các giá trị của m đề phương 43 43 trình có hai nghiệm xx12, thỏa mãn hệ thức xxxx11−=− 22. Phương trình x2 −2 xm + −= 10 có ∆=′ 1 −mm + 12 = − . Phương trình đã cho có nghiệm ⇔∆≥⇔−′ 02mm ≥⇔ 0 ≤ 2. xx+=2 Khi đó theo định li Vi-ét ta có:  12 = − xx12 m 1 x2 =21 xm −+ Do xx, là nghiệm của phương trình x2 −2 xm + −= 10 nên ta có:  11 12 2 = −+ x2221 xm Theo bài ra ta có: 43 43 xxxx11−=− 22 44 33 ⇔−−xx12( xx 12 −) =0
  5. 2222 2 2 ⇔(xxxx1 + 2)( 1 −−− 2) ( xxxxxx 1 2)( 1 + 12 + 2) =0 ⇒ + − + −+− +−− − + − ++− (2(xx12) 222 m)( xm1 12 xm2 1) ( xx12) 2( xx 12) 22 m m 1 ⇔[2.2 − 2m + 2].2( xx12 −) −( xx 12 −)[2.2 −+ m 1] ⇔(xx12 −)[2(6 − 2 m ) −+ 5 m ] = 0  xx=  12 ⇔(xx12 −)(3 m += 7) 0 ⇔ 7 m= () ktm  3  22x =  x = 1 Thay xx= vào (1) ta được: 1 ⇔ 1 12 2 = − = xm1 1 m2( tm ) Vậy m = 2 . Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ()O . Các đường cao AD,,( BE CF D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB ) của tam giác cắt nhau tại HM, là trung điểm của cạnh BC . A I E F H O B D M C 1. Chứng minh AEHF là tứ giác nội tiếp. Xét tứ giác AEHF có: AFH + AEH =90 °+ 90 °= 180 ° Mà hai góc này đối diện nhau trong tứ giác AEHF nên tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M đường kính BC (dhnb).
  6. 2. Chứng minh các đường thẳng ME và MF là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Gọi I là trung điểm của AH suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. ⇒IH = IF ⇒∆ H cân tại I⇒= IFH IHF (tính chất tam giác cân). Mà IHF = DHC (đối đinh) ⇒=IFH DHC 1 Do ∆BFC vuông tại FM, là trung điểm của BC nên MF= BC = MC (định li đường 2 trung tuyến trong tam giác vuông) ⇒∆MFC cân tại M⇒= MFH MCF (2) Cộng (1) với (2) ta được: MFH += IFH DHC + MCF =°90 (Do tam giác CDH vuông tại D ). Suy ra: MFI =90 ° hay IF⊥ MF . Vậy MF là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Chứng minh tương tự ta được ME là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . 3. Chứng minh DE+≤ DF BC . Giả sử DE+≤⇔ DF BC() DE + DF ⋅≤ BC BC22 ⇔⋅+⋅≤ DE BC DF BC BC . Dễ dàng chứng minh được các tứ giác ACDF, ABDE là các tứ giác nội tiếp nên ta có: BC2 =+⋅() BD CD BC =BD ⋅+⋅ BC CB CD =⋅+BF BA CE. CA Xét ∆BDF và ∆BAC có: ABC chung; BFD = BCA (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp ACDF ) ⇒∆BDF∽ ∆ BAC(.) g g DE CE Chứng minh tương tự ta có ∆CDE∽ ∆ CAB(.) g g ⇒ = ⇒⋅=⋅DE BC AB CE AB BC Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có:
  7. DF⋅+ BC DE ⋅ BC = AC ⋅+ BF AB ⋅ CE ⇒(DE + DF ), BC = AC ⋅+ BF AB ⋅ CE Vì ()DE+ DF ⋅≤ BC BC 2 ⇒AC ⋅+ BF AB ⋅≤⋅+⋅ CE BF BA CE CA ⇒⋅+⋅−⋅−⋅≥BF BA CE CA AC BF AB CE 0 ⇔AC()()0 CE −+ BF AB BF −≥ CE ⇔−(CE BF )( AC −≥ AB ) 0(*) Không mất tính tổng quát, ta giả sử AC≥ AB , khi đó ta cần chứng minh CE− BF ≥⇔0 CE ≥ BF . CE2= BC 22 − BE Áp dụng định lí Pytago ta có:  2 22. BF= BC − CF 2.S= BE AC = CF ⋅ AB Mà  MBC ⇔≤BE CF AB≤ AC ⇒CE22 ≥ BF ⇒≥⇒ CE BF (*) đúng nên giả sử ban đầu là đúng. Vậy DE+≤ DF BC . Câu 5. (1,0 điểm) 111 Cho ba số thực xyz,, thay đổi thỏa mãn các điều kiện xyz>>>,, và 432 432 ++≥2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Qx=−−−(4 1)(3 y 1)(2 z 1) . 4xyz+++ 33 22 1 432 ++≥2 4xyz+++ 33 22 1 43 2 ⇔ ≥−11 +− 43xy++ 32 21 z + 431y − 21z − ⇔≥+ 4xyz+++ 33 22 1 4 31y − 21z − ⇔≥2 ⋅ (Bất đẳng thức Cauchy) 4x+ 3 3 yz ++ 22 1
  8. Chứng minh tương tự ta có: 3 41212xz−− 41 x −31y − ≥⋅2 ;2 ≥⋅ 3y+ 2 4 x + 32 zz ++ 12 1 4 x + 33 y + 2 Nhân vế theo vế 3 BĐT trên ta được: 4 3 2 31yy−−21zxzx−−−− 41214131 ⋅⋅≥222 ⋅⋅ ⋅⋅ ⋅ 4xyz+++ 33 22 1 3 yz ++ 22 1 4 xz ++ 32 1 4 xy ++ 33 2 4 3 2 41xz−−31y − 21 ⇔⋅⋅≥8 ⋅⋅ 4xyz+++ 33 22 1 4 xyz +++ 33 22 1 ⇔24 ≥ 8QQ ⇔≤ 3 35 Vậy Qmax = 3. Dấu "=" xảy ra ⇔=(xyz ; ; ) ; ;1 . 46